Ứng dụng mô hình thống kê dự báo dòng chảy tháng phục vụ quy trình vận hành liên hồ chứa sông Sê San trong mùa cạn
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 980.01 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhóm nghiên cứu xây dựng phần mềm có khả năng hỗ trợ cho các dự báo viên trong quá trình tác nghiệp dự báo phục vụ vận hành liên hồ chứa và đáp ứng các yêu cầu ngày càng cao của xã hội dưới sự phát triển không ngừng của hệ thống hồ chứa thủy điện trên sông Sê San. Đây có thể là một công cụ hiệu quả phục vụ tốt cho công tác dự báo nghiệp vụ trong tương lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng mô hình thống kê dự báo dòng chảy tháng phục vụ quy trình vận hành liên hồ chứa sông Sê San trong mùa cạnBÀI BÁO KHOA HỌCỨNG DỤNG MÔ HÌNH THỐNG KÊ DỰ BÁO DÒNG CHẢYTHÁNG PHỤC VỤ QUY TRÌNH VẬN HÀNH LIÊN HỒCHỨA SÔNG SÊ SAN TRONG MÙA CẠNTrần Hồng Thái1, Phùng Tiến Dũng2, Đoàn Văn Hải2,Đoàn Quang Trí3, Dương Quốc Hùng1Tóm tắt: Trong Quy trình vận hành liên hồ chứa (QTVHLHC) sông Sê San quy định trách nhiệmcủa Trung tâm KTTV quốc gia phải thực hiện dự báo hạn dài (tháng) mùa cạn đối với các vị trí thủyvăn khống chế trên lưu vực sông Sê San cung cấp cho các cơ quan chức năng để phục vụ QTVHLHC.Nhóm nghiên cứu ứng dụng mô hình thống kê Hồi quy đa biến để xây dựng phần mềm dự báo đặctrưng dòng chảy tháng trên sông Sê San. Số liệu đưa vào dùng để hiệu chỉnh mô hình từ 1990 2010 và kết quả kiểm định năm 2011 - 2014 cho kết quả khá tốt. Từ những kết quả đó nhóm nghiêncứu xây dựng phần mềm có khả năng hỗ trợ cho các dự báo viên trong quá trình tác nghiệp dự báophục vụ VHLHC và đáp ứng các yêu cầu ngày càng cao của xã hội dưới sự phát triển không ngừngcủa hệ thống hồ chứa thủy điện trên sông Sê San. Đây có thể là một công cụ hiệu quả phục vụ tốtcho công tác dự báo nghiệp vụ trong tương lai.Từ khóa: Đặc trưng dòng chảy tháng, Sông Sê San, Mô hình hồi qui bội, Công nghệ dự báohạn dài.Ban Biên tập nhận bài: 15/3/20171. Mở đầuHiện nay nhóm phương pháp thống kê và hồiquy được sử dụng trong dự báo thủy văn hạnvừa, hạn dài khá phổ biến phổ biến trên thế giớivà cả ở nước ta. Mô hình thống kê dự báo dòngchảy mùa được phát triển trên cơ sở mối quan hệtrong quá khứ của dòng chảy và dự báo khí hậu.Các phương pháp thống kê để dự báo dòng chảytheo mùa đã được phát triển nhiều thập kỷ trướcvì sự̣ tương quan đáng kể giữa lượng mưa trongtương lai hoặc dòng chảy và chỉ số khí hậu [1, 2,3], tiếp tục được phát triển gần đây. Phương phápBayesian Joint Probability (BJP), kết hợp giữachỉ số khí hậu và dòng chảy quá khứ để dự báodòng chảy mùa trước đã được phát triển và thửnghiệm ở nhiều địa điểm ở Úc [4, 5, 6]. Một vàiphương pháp trong dự báo dòng chảy theo mùađã được nghiên cứu như: (1) Phương pháp hồi1Trung tâm Khí tượng Thủy văn quốc gia2Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trungương3Tạp chí Khí tượng Thủy vănEmail: ptdung77@mail.comEmail: doanquangtrikttv@gmail.comNgày phản biện xong: 20/4/2017quy đa biến có thể được giới thiệu trong dự báodòng chảy mùa có thể giải quyết với sự đa cộngtuyến của các biến dự báo. Phương pháp nàyhiện đang được sử dụng chủ yếu trong hồi quy vàhồi quy Z-score, nó có hiệu quả trong việc loạibỏ các vấn đề cộng tuyến. Ngoài ra các phươngpháp khác như phân tích tương quan chuẩn(Canonical Correlation Analysis (CCA)), hồiquy bình phương nhỏ nhất (Least Squares Regression (LSR)) có thể được áp dụng để dự báodòng chảy theo mùa để ứng phó với các vấn đềcộng tuyến. Tuy nhiên, việc áp dụng các phươngpháp thay thế trong dự báo dòng chảy mùa chỉ ápdụng ở giai đoạn đầu; (2) Phương pháp chínhphục vụ dự báo dòng chảy theo mùa ở miền TâyHoa Kỳ vẫn dựa trên phương pháp hồi quy. Risley và các cộng sự (2005) [7] đã phát hiện việcứng dụng của mạng thần kinh nhân tạo (ANN)phục vụ dự báo dòng chảy theo mùa. Mặc dùmục tiêu cải thiện độ chính xác dự báo bằng cáchsử dụng mạng thần kinh không phải là kết luậntrong nghiên cứu của họ, nhưng nó cung cấp mộthướng mới cho việc áp dụng các phương phápTẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 05 - 20171BÀI BÁO KHOA HỌC2phức tạp hơn trong dự báo dòng chảy theo mùa;(3) Có hàng trăm các biến đầu vào có sẵn chodòng chảy theo mùa trong việc phát triển phươngtrình dự báo. Việc lựa chọn các biến quan trọngvà xây dựng các phương trình dự báo đáng tincậy luôn luôn đầy thách thức. Ngoài ra, tìm kiếmsự kết hợp các biến tối ưu hoặc gần tối ưu như đềxuất của Garen (1992) [8], sự phát triển các chỉsố hỗn hợp và sử dụng chúng làm đầu vào chophương trình hồi quy đa biến cũng cần phải đượckiểm tra trong quá trình xây dựng phương trìnhdự báo dòng chảy theo mùa.Ở Việt Nam, dự báo hạn vừa, hạn dài mùa cạnđã được quan tâm từ những năm 60. Một số cácphương pháp dự báo hạn vừa, hạn dài của nướcngoài đã được nghiên cứu ứng dụng vào dự báodòng chảy 10 ngày, tháng, mùa, năm tại một sốtrạm cơ bản trên hệ thống sông Hồng, sông TháiBình, như xây dựng quan hệ dòng chảy tháng vớisự biến đổi của các dạng hoàn lưu khí quyển;phương pháp thống kê khách quan; phương phápdiễn biến lịch sử của Dương Giám Sơ; phươngpháp Vine-Hop, khai triển chuỗi dòng chảy nămdưới dạng tổng của các hàm điều hoà; phươngpháp động lực thống kê của M. Alôkhin; phươngpháp phân tích phân lớp; phương pháp tương tự;phương pháp phân tích tổng hợp... Có thể tổnghợp các phương pháp dự báo hạn vừa, hạn dàivào 3 nhóm chính: Nhóm 1: Mô hình tương quanvới hoàn lưu khí quyển, khí hậu dựa trên cơ sởxây dựng mối quan hệ của dòng chảy mùa cạn,tháng với chỉ tiêu hoạt động của mặt trời, cácdạng hoàn lưu khí quyển, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng mô hình thống kê dự báo dòng chảy tháng phục vụ quy trình vận hành liên hồ chứa sông Sê San trong mùa cạnBÀI BÁO KHOA HỌCỨNG DỤNG MÔ HÌNH THỐNG KÊ DỰ BÁO DÒNG CHẢYTHÁNG PHỤC VỤ QUY TRÌNH VẬN HÀNH LIÊN HỒCHỨA SÔNG SÊ SAN TRONG MÙA CẠNTrần Hồng Thái1, Phùng Tiến Dũng2, Đoàn Văn Hải2,Đoàn Quang Trí3, Dương Quốc Hùng1Tóm tắt: Trong Quy trình vận hành liên hồ chứa (QTVHLHC) sông Sê San quy định trách nhiệmcủa Trung tâm KTTV quốc gia phải thực hiện dự báo hạn dài (tháng) mùa cạn đối với các vị trí thủyvăn khống chế trên lưu vực sông Sê San cung cấp cho các cơ quan chức năng để phục vụ QTVHLHC.Nhóm nghiên cứu ứng dụng mô hình thống kê Hồi quy đa biến để xây dựng phần mềm dự báo đặctrưng dòng chảy tháng trên sông Sê San. Số liệu đưa vào dùng để hiệu chỉnh mô hình từ 1990 2010 và kết quả kiểm định năm 2011 - 2014 cho kết quả khá tốt. Từ những kết quả đó nhóm nghiêncứu xây dựng phần mềm có khả năng hỗ trợ cho các dự báo viên trong quá trình tác nghiệp dự báophục vụ VHLHC và đáp ứng các yêu cầu ngày càng cao của xã hội dưới sự phát triển không ngừngcủa hệ thống hồ chứa thủy điện trên sông Sê San. Đây có thể là một công cụ hiệu quả phục vụ tốtcho công tác dự báo nghiệp vụ trong tương lai.Từ khóa: Đặc trưng dòng chảy tháng, Sông Sê San, Mô hình hồi qui bội, Công nghệ dự báohạn dài.Ban Biên tập nhận bài: 15/3/20171. Mở đầuHiện nay nhóm phương pháp thống kê và hồiquy được sử dụng trong dự báo thủy văn hạnvừa, hạn dài khá phổ biến phổ biến trên thế giớivà cả ở nước ta. Mô hình thống kê dự báo dòngchảy mùa được phát triển trên cơ sở mối quan hệtrong quá khứ của dòng chảy và dự báo khí hậu.Các phương pháp thống kê để dự báo dòng chảytheo mùa đã được phát triển nhiều thập kỷ trướcvì sự̣ tương quan đáng kể giữa lượng mưa trongtương lai hoặc dòng chảy và chỉ số khí hậu [1, 2,3], tiếp tục được phát triển gần đây. Phương phápBayesian Joint Probability (BJP), kết hợp giữachỉ số khí hậu và dòng chảy quá khứ để dự báodòng chảy mùa trước đã được phát triển và thửnghiệm ở nhiều địa điểm ở Úc [4, 5, 6]. Một vàiphương pháp trong dự báo dòng chảy theo mùađã được nghiên cứu như: (1) Phương pháp hồi1Trung tâm Khí tượng Thủy văn quốc gia2Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trungương3Tạp chí Khí tượng Thủy vănEmail: ptdung77@mail.comEmail: doanquangtrikttv@gmail.comNgày phản biện xong: 20/4/2017quy đa biến có thể được giới thiệu trong dự báodòng chảy mùa có thể giải quyết với sự đa cộngtuyến của các biến dự báo. Phương pháp nàyhiện đang được sử dụng chủ yếu trong hồi quy vàhồi quy Z-score, nó có hiệu quả trong việc loạibỏ các vấn đề cộng tuyến. Ngoài ra các phươngpháp khác như phân tích tương quan chuẩn(Canonical Correlation Analysis (CCA)), hồiquy bình phương nhỏ nhất (Least Squares Regression (LSR)) có thể được áp dụng để dự báodòng chảy theo mùa để ứng phó với các vấn đềcộng tuyến. Tuy nhiên, việc áp dụng các phươngpháp thay thế trong dự báo dòng chảy mùa chỉ ápdụng ở giai đoạn đầu; (2) Phương pháp chínhphục vụ dự báo dòng chảy theo mùa ở miền TâyHoa Kỳ vẫn dựa trên phương pháp hồi quy. Risley và các cộng sự (2005) [7] đã phát hiện việcứng dụng của mạng thần kinh nhân tạo (ANN)phục vụ dự báo dòng chảy theo mùa. Mặc dùmục tiêu cải thiện độ chính xác dự báo bằng cáchsử dụng mạng thần kinh không phải là kết luậntrong nghiên cứu của họ, nhưng nó cung cấp mộthướng mới cho việc áp dụng các phương phápTẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 05 - 20171BÀI BÁO KHOA HỌC2phức tạp hơn trong dự báo dòng chảy theo mùa;(3) Có hàng trăm các biến đầu vào có sẵn chodòng chảy theo mùa trong việc phát triển phươngtrình dự báo. Việc lựa chọn các biến quan trọngvà xây dựng các phương trình dự báo đáng tincậy luôn luôn đầy thách thức. Ngoài ra, tìm kiếmsự kết hợp các biến tối ưu hoặc gần tối ưu như đềxuất của Garen (1992) [8], sự phát triển các chỉsố hỗn hợp và sử dụng chúng làm đầu vào chophương trình hồi quy đa biến cũng cần phải đượckiểm tra trong quá trình xây dựng phương trìnhdự báo dòng chảy theo mùa.Ở Việt Nam, dự báo hạn vừa, hạn dài mùa cạnđã được quan tâm từ những năm 60. Một số cácphương pháp dự báo hạn vừa, hạn dài của nướcngoài đã được nghiên cứu ứng dụng vào dự báodòng chảy 10 ngày, tháng, mùa, năm tại một sốtrạm cơ bản trên hệ thống sông Hồng, sông TháiBình, như xây dựng quan hệ dòng chảy tháng vớisự biến đổi của các dạng hoàn lưu khí quyển;phương pháp thống kê khách quan; phương phápdiễn biến lịch sử của Dương Giám Sơ; phươngpháp Vine-Hop, khai triển chuỗi dòng chảy nămdưới dạng tổng của các hàm điều hoà; phươngpháp động lực thống kê của M. Alôkhin; phươngpháp phân tích phân lớp; phương pháp tương tự;phương pháp phân tích tổng hợp... Có thể tổnghợp các phương pháp dự báo hạn vừa, hạn dàivào 3 nhóm chính: Nhóm 1: Mô hình tương quanvới hoàn lưu khí quyển, khí hậu dựa trên cơ sởxây dựng mối quan hệ của dòng chảy mùa cạn,tháng với chỉ tiêu hoạt động của mặt trời, cácdạng hoàn lưu khí quyển, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khí tượng thủy văn Biến đổi khí hậu Mô hình thống kê Dự báo dòng chảy tháng Vận hành liên hồ chứaGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 284 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 228 1 0 -
13 trang 203 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 188 0 0 -
161 trang 176 0 0
-
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 166 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 161 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 156 0 0 -
15 trang 139 0 0
-
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 131 0 0