Danh mục

Ứng dụng nội soi trong điều trị lồng ruột

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 336.80 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mổ tháo lồng có ứng dụng nội soi là một cách tiếp cận mới trong điều trị phẫu thuật bệnh lồng ruột ở trẻ em. Tuy nhiên cho đến nay, tiêu chuẩn chung cho mổ hở và mổ nội soi tháo lồng vẫn chưa nhận được sự đồng thuận giữa các phẫu thuật viên. Nghiên cứu này nhằm đánh giá kết quả ban đầu của việc ứng dụng nội soi trong điều trị tháo lồng tại bệnh viện Nhi Đồng 1.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng nội soi trong điều trị lồng ruộtY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học ỨNG DỤNG NỘI SOI TRONG ĐIỀU TRỊ LỒNG RUỘT Đinh Quang Lê Thanh*, Nguyễn Thị Bích Uyên**, Ngô Kim Thơi*TÓM TẮT Mở đầu: Mổ tháo lồng có ứng dụng nội soi là một cách tiếp cận mới trong điều trị phẫu thuật bệnh lồng ruộtở trẻ em. Tuy nhiên cho đến nay, tiêu chuẩn chung cho mổ hở và mổ nội soi tháo lồng vẫn chưa nhận được sựđồng thuận giữa các phẫu thuật viên. Nghiên cứu này nhằm đánh giá kết quả ban đầu của việc ứng dụng nội soitrong điều trị tháo lồng tại bệnh viện Nhi Đồng 1. Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá kết quả phẫu thuật trong điều trị nội soi tháo lồng. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu mô tả loạt ca. Kết quả: 12 trẻ bị lồng ruột được điều trị bằng nội soi tháo lồng trong khoảng thời gian từ 01/2015 đến07/2016 tại bệnh viện Nhi Đồng 1. Nhỏ nhất là 6 tháng, lớn nhất là 13 tuổi. Có 9 nam, 3 nữ. Có 7(58,3%) bơmhơi tháo lồng thất bại; 3(25%) tắc ruột do lồng ruột, 2(16,7%) lồng ruột tái phát nhiều lần sau bơm hơi tháo lồng.Đặc điểm lúc mổ: 9(75%) được sử dụng trocar nhiều cổng và 03 (25%) được sử dụng trocar 01 cổng. 4 (33,3%)lồng ruột non. 8(72,7%) phải mở cân rốn để tháo lồng bằng tay. 6 (50%) có nguyên nhân gây lồng. Một (9,1%)bị rách thanh mạc trong lúc tháo lồng qua nội soi. Về xử trí: 1 (8,3%) không có lồng ruột và không có nguyênnhân, được khâu cố định ruột; 5 (41,7%) được tháo lồng đơn thuần qua nội soi hay đưa qua rốn tháo lồng bằngtay; 6 (50%) có nguyên nhân được tháo lồng và cắt nối ruột. Không có TH nào phải chuyển qua mổ hở. Nguyênnhân gây lồng ruột gồm: 2 do túi thừa Meckel, 2 do polyp, 1 do lymphoma, 1 do nang ruột đôi manh tràng. Thờigian mổ 81,25 ± 45,48 phút. Thời gian ăn lại đường miệng có trung vị là 2 ngày. Thời gian nằm viện 7.33 ± 3.02ngày. Thời gian từ lúc phẫu thuật cho đến lúc xuất viện 5.92 ± 2.35 ngày. Phần lớn (66,7%) có thời gian từ lúcphẫu thuật đến lúc xuất viện trong vòng 5 ngày. Kết luận: Có thể sử dụng nội soi an toàn và hiệu quả trong điều trị lồng ruột cho những trường hợp tháolồng bằng hơi thất bại, lồng ruột tái phát nhiều lần, lồng ruột nghi có nguyên nhân thực thể và lồng ruột có tắcruột nhưng bụng không trướng nhiều. Từ khóa: Lồng ruột, mổ tháo lồng.ABSTRACT LAPAROSCOPIC REDUCTION IN TREATMETN OF INTUSSUSCEPTION Dinh Quang Le Thanh, Nguyen Thi Bich Uyen, Ngo Kim Thoi * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1- 2018: 386 - 390 Background: Laparoscopic reduction is a new approach for treatment of intussusception in children.However, until now, there is no consensus of criteria for open and laparoscopic reduction. We conducted thisstudy to assess the outcome of laparoscopic reduction at Children’s Hospital 1. Objectives: To evaluate outcome of laparoscopic reduction. Method: Retrospective case series. Results: There were 12 cases treated with laparoscopic reduction from 01/2015 to 07/2016 at CH1. Agerange was from 6 mo to 13 yr. There were 9 male, 3 female. There were failure of pneumatic reduction in 7(58.3%) cases, bowel obstruction in 3 (25%), recurrent intussusception after pneumatic reduction in 2 (16.7%).Intraoperative characteristics: 9(75%) using multiple cannula technique and 3 (25%) using single-port technique.* Khoa Ngoại Tổng Hợp – Bệnh viện Nhi Đồng 1 ** Bộ môn Ngoại Nhi – Đại học Y Dược Tp. HCM.Tác giả liên lạc: BS. Đinh Quang Lê Thanh ĐT: 0905911923 Email: dql.thanh@gmail.comChuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em 385Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018Seven cases (33.3%) had ileo-ileal intussusception. Eight cases (72.7%) needed to make a bigger incision atumbilical for open reduction. Six (50%) had pathologic lead points. One (9.1%) had serosa scratched duringlaparoscopic reduction. Operative management: 1 (8.3%) without intussusception and no lead point was fixedbowel to abdominal wall with suture, 5 (41.7%) had reduction only, 6(50%) with leadpoints had reduction andanastomosis. There was no case converted to laparotomy. Leadpoints included: 2 with Meckel’s diverticulum, 2with polyp, 1 with lymphoma, 1 with duplication of cecum. Operative time 81.25 ± 45.48 phút. Time to full feed 2days. LOS 7,33 ± 3.02. Discharge time from operation 5,92 ± 2,35 day. Most of cases (66.7%) had discharge timefrom operation within 5 days. Conclusion: Laparoscopic reduction can be used safely and effectively in cases with failure of pneumaticreduction, recurrent intussusception after pneumatic reduction, suspection of pathological lead point and bowelobstruction. Ke ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: