Ứng dụng sơ đồ tư duy vào dạy học văn miêu tả trong lớp hòa nhập có học sinh khuyết tật học tập cấp tiểu học: một nghiên cứu trường hợp
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.82 MB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ một số vấn đề lí luận về dạy học hòa nhập cho học sinh khuyết tật và ứng dụng sơ đồ tư duy trong dạy học, bài viết đề xuất các kĩ năng tạo lập sơ đồ tư duy và các bước sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học viết bài văn trong lớp hòa nhập có học sinh khuyết tật ở lớp 4. Kết quả thử nghiệm cho thấy phương pháp này đem lại hiệu quả với học sing toàn lớp, đặc biệt là đối với trường hợp học sinh khuyết tật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng sơ đồ tư duy vào dạy học văn miêu tả trong lớp hòa nhập có học sinh khuyết tật học tập cấp tiểu học: một nghiên cứu trường hợp VJE Tạp chí Giáo dục (2024), 24(5), 1-5 ISSN: 2354-0753 ỨNG DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY VÀO DẠY HỌC VĂN MIÊU TẢTRONG LỚP HÒA NHẬP CÓ HỌC SINH KHUYẾT TẬT HỌC TẬP CẤP TIỂU HỌC: MỘT NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP Nghiên cứu sinh Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng Võ Kim Long Email: vklongpy@gmail.com Article history ABSTRACT Received: 25/11/2023 Mind maps are a useful tool in the teaching process, helping students organize Accepted: 25/12/2023 information and understand the relationships between concepts and ideas Published: 05/3/2024 through the use of images, colors, symbols, words and links following a simple and easy-to-understand rule. Based on exploiting students strengths in Keywords visual thinking and language, mind maps can be used in teaching in general Inclusive teaching, children and teaching students with learning disabilities in particular. This article with disabilities, teacher, presents the theoretical basis and current situation of using mind maps in primary schools, mind map inclusive teaching with students with learning disabilities to improve writing skills for grade 4 students. The research results show that there was a significant improvement in writing performance of the students. In particular, the writing of the students with intellectual disabilities was properly structured and supported with meaningful and varied details, coherent with much rarer errors in spelling, word choice, and sentence structure. The mind map technique is considered an active teaching one to improve efficiency and quality of inclusive teaching activities for students with learning disabilities.1. Mở đầu Trong Kế hoạch hành động quốc gia thực hiện Chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững lĩnh vực GD-ĐT đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030 của Bộ GD-ĐT đã chỉ rõ: “Đến năm 2030 xóa bỏ bất bình đẳng giớitrong giáo dục và đảm bảo quyền bình đẳng với tất cả trình độ GD-ĐT nghề cho những người dễ bị tổn thương, baogồm cả những người bị khuyết tật, người dân tộc và trẻ em trong những hoàn cảnh dễ bị tổn thương” (Thủ tướng Chínhphủ, 2017). Để hiện thực hóa nội dung trên, các trường hòa nhập cần có những bước đi mới mẻ, chủ động đổi mới tưduy, sáng tạo, chủ động điều chỉnh để đảm bảo tất cả mọi đối tượng HS đều có quyền và cơ hội học tập. Muốn vậy,điều trước tiên và cốt lõi phải làm là GV phải nâng cao năng lực dạy học hòa nhập (DHHN) bằng việc thay đổi, điềuchỉnh, áp dụng phương pháp dạy học phù hợp, phát huy năng lực cho HS toàn lớp và HS khuyết tật học tập (KTHT). “KTHT” là thuật ngữ chung để chỉ một nhóm phức hợp những rối loạn biểu hiện ở những khó khăn đáng chú ýtrong việc lĩnh hội và vận dụng những năng lực nghe, nói, đọc, viết, suy luận và tính toán. Một số kết quả nghiên cứucho thấy, HS KTHT hạn chế trong khả năng ghi nhớ, sắp xếp các ý tưởng như việc xây dựng bố cục bài văn, lập dàný, từ vựng, ý tưởng nghèo nàn (Graham, 2008). Tuy nhiên, HS KTHT có nhiều điểm mạnh trong năng lực nhận thứcnhư suy luận hình ảnh, hiểu nghĩa và diễn đạt bằng lời tốt (Nguyễn Thị Cẩm Hường, 2014). Tạo lập văn bản (hay “kĩ năng viết bài văn”) là một trong những kĩ năng viết quan trọng trong trường tiểu học,được rèn luyện chủ yếu thông qua phân môn Tập làm văn. Một số nghiên cứu cho thấy, trong quá trình dạy kĩ năngviết bài văn, nếu sử dụng hình ảnh trực quan, sơ đồ ở mức độ đơn giản, bổ sung cho cách dạy học truyền thống cóthể tăng cường khả năng ghi nhớ, đồng thời kích thích trí tò mò của HS, tạo ra tính tự lập trong viết văn bản và cảitiến chất lượng bài văn (Đỗ Thị Phương Thảo, 2012; Trần Thị Hương Giang, 2012). Từ một số vấn đề lí luận về DHHN cho HS KTHT và ứng dụng sơ đồ tư duy (SĐTD) trong dạy học, bài báo đề xuất cáckĩ năng tạo lập SĐTD và các bước sử dụng SĐTD trong dạy học viết bài văn trong lớp hòa nhập có HS KTHT ở lớp 4. Kếtquả thử nghiệm (TN) cho thấy phương pháp này đem lại hiệu quả với HS toàn lớp, đặc biệt là đối với trường hợp HS KTHT.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Một số vấn đề lí luận2.1.1. Học sinh khuyết tật học tập “KTHT” (Learning Disabilities) là thuật ngữ chung để chỉ một nhóm phức hợp những rối loạn biểu hiện ở nhữngkhó khăn đáng chú ý trong việc lĩnh hội và vận dụng những năng lực nghe, nói, đọc, viết, suy luận và tính toán. Thuật 1 VJE Tạp chí Giáo dục (2024), 24(5), 1-5 ISSN: 2354-0753ngữ “KTHT” để chỉ nhóm các trẻ bị rối loạn trong phát triển ngôn ngữ, nói, đọc và các kĩ năng giao tiếp cần thiếttrong tương tác xã hội (Kirk, 2014). Rối loạn này là khuyết tật nội tại của cá nhân, có nguyên nhân được cho là dokhuyết tật chức năng hệ thần kinh trung ương, có thể xuất hiện theo các hoạt động sống. Những vấn đề về hành vi,nhận thức xã hội, tương tác xã hội có thể tồn tại đồng thời cùng KTHT nhưng tự thân những vấn đề này không phảilà bản chất của KTHT (Nguyễn Thị Cẩm Hường, 2014). Theo Sổ tay Chẩn đoán và Thống kê các rối nhiễu tâm thần DSM-V (Phạm Toàn, 2021), KTHT có 4 đặc trưngsau: - Khó khăn trong việc học và vận dụng các kĩ năng học đường (ít nhất 1 trong số những biểu hiện: đọc từ thiếuchí ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng sơ đồ tư duy vào dạy học văn miêu tả trong lớp hòa nhập có học sinh khuyết tật học tập cấp tiểu học: một nghiên cứu trường hợp VJE Tạp chí Giáo dục (2024), 24(5), 1-5 ISSN: 2354-0753 ỨNG DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY VÀO DẠY HỌC VĂN MIÊU TẢTRONG LỚP HÒA NHẬP CÓ HỌC SINH KHUYẾT TẬT HỌC TẬP CẤP TIỂU HỌC: MỘT NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP Nghiên cứu sinh Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng Võ Kim Long Email: vklongpy@gmail.com Article history ABSTRACT Received: 25/11/2023 Mind maps are a useful tool in the teaching process, helping students organize Accepted: 25/12/2023 information and understand the relationships between concepts and ideas Published: 05/3/2024 through the use of images, colors, symbols, words and links following a simple and easy-to-understand rule. Based on exploiting students strengths in Keywords visual thinking and language, mind maps can be used in teaching in general Inclusive teaching, children and teaching students with learning disabilities in particular. This article with disabilities, teacher, presents the theoretical basis and current situation of using mind maps in primary schools, mind map inclusive teaching with students with learning disabilities to improve writing skills for grade 4 students. The research results show that there was a significant improvement in writing performance of the students. In particular, the writing of the students with intellectual disabilities was properly structured and supported with meaningful and varied details, coherent with much rarer errors in spelling, word choice, and sentence structure. The mind map technique is considered an active teaching one to improve efficiency and quality of inclusive teaching activities for students with learning disabilities.1. Mở đầu Trong Kế hoạch hành động quốc gia thực hiện Chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững lĩnh vực GD-ĐT đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030 của Bộ GD-ĐT đã chỉ rõ: “Đến năm 2030 xóa bỏ bất bình đẳng giớitrong giáo dục và đảm bảo quyền bình đẳng với tất cả trình độ GD-ĐT nghề cho những người dễ bị tổn thương, baogồm cả những người bị khuyết tật, người dân tộc và trẻ em trong những hoàn cảnh dễ bị tổn thương” (Thủ tướng Chínhphủ, 2017). Để hiện thực hóa nội dung trên, các trường hòa nhập cần có những bước đi mới mẻ, chủ động đổi mới tưduy, sáng tạo, chủ động điều chỉnh để đảm bảo tất cả mọi đối tượng HS đều có quyền và cơ hội học tập. Muốn vậy,điều trước tiên và cốt lõi phải làm là GV phải nâng cao năng lực dạy học hòa nhập (DHHN) bằng việc thay đổi, điềuchỉnh, áp dụng phương pháp dạy học phù hợp, phát huy năng lực cho HS toàn lớp và HS khuyết tật học tập (KTHT). “KTHT” là thuật ngữ chung để chỉ một nhóm phức hợp những rối loạn biểu hiện ở những khó khăn đáng chú ýtrong việc lĩnh hội và vận dụng những năng lực nghe, nói, đọc, viết, suy luận và tính toán. Một số kết quả nghiên cứucho thấy, HS KTHT hạn chế trong khả năng ghi nhớ, sắp xếp các ý tưởng như việc xây dựng bố cục bài văn, lập dàný, từ vựng, ý tưởng nghèo nàn (Graham, 2008). Tuy nhiên, HS KTHT có nhiều điểm mạnh trong năng lực nhận thứcnhư suy luận hình ảnh, hiểu nghĩa và diễn đạt bằng lời tốt (Nguyễn Thị Cẩm Hường, 2014). Tạo lập văn bản (hay “kĩ năng viết bài văn”) là một trong những kĩ năng viết quan trọng trong trường tiểu học,được rèn luyện chủ yếu thông qua phân môn Tập làm văn. Một số nghiên cứu cho thấy, trong quá trình dạy kĩ năngviết bài văn, nếu sử dụng hình ảnh trực quan, sơ đồ ở mức độ đơn giản, bổ sung cho cách dạy học truyền thống cóthể tăng cường khả năng ghi nhớ, đồng thời kích thích trí tò mò của HS, tạo ra tính tự lập trong viết văn bản và cảitiến chất lượng bài văn (Đỗ Thị Phương Thảo, 2012; Trần Thị Hương Giang, 2012). Từ một số vấn đề lí luận về DHHN cho HS KTHT và ứng dụng sơ đồ tư duy (SĐTD) trong dạy học, bài báo đề xuất cáckĩ năng tạo lập SĐTD và các bước sử dụng SĐTD trong dạy học viết bài văn trong lớp hòa nhập có HS KTHT ở lớp 4. Kếtquả thử nghiệm (TN) cho thấy phương pháp này đem lại hiệu quả với HS toàn lớp, đặc biệt là đối với trường hợp HS KTHT.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Một số vấn đề lí luận2.1.1. Học sinh khuyết tật học tập “KTHT” (Learning Disabilities) là thuật ngữ chung để chỉ một nhóm phức hợp những rối loạn biểu hiện ở nhữngkhó khăn đáng chú ý trong việc lĩnh hội và vận dụng những năng lực nghe, nói, đọc, viết, suy luận và tính toán. Thuật 1 VJE Tạp chí Giáo dục (2024), 24(5), 1-5 ISSN: 2354-0753ngữ “KTHT” để chỉ nhóm các trẻ bị rối loạn trong phát triển ngôn ngữ, nói, đọc và các kĩ năng giao tiếp cần thiếttrong tương tác xã hội (Kirk, 2014). Rối loạn này là khuyết tật nội tại của cá nhân, có nguyên nhân được cho là dokhuyết tật chức năng hệ thần kinh trung ương, có thể xuất hiện theo các hoạt động sống. Những vấn đề về hành vi,nhận thức xã hội, tương tác xã hội có thể tồn tại đồng thời cùng KTHT nhưng tự thân những vấn đề này không phảilà bản chất của KTHT (Nguyễn Thị Cẩm Hường, 2014). Theo Sổ tay Chẩn đoán và Thống kê các rối nhiễu tâm thần DSM-V (Phạm Toàn, 2021), KTHT có 4 đặc trưngsau: - Khó khăn trong việc học và vận dụng các kĩ năng học đường (ít nhất 1 trong số những biểu hiện: đọc từ thiếuchí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dạy học văn miêu tả Học sinh khuyết tật học tập Dạy học hòa nhập Sơ đồ tư duy trong dạy học Dạy học Tập làm văn cấp tiểu học Dạy học cho học sinh khuyết tậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng sơ đồ tư duy trong dạy học văn miêu tả lớp 5
27 trang 45 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Ngữ Văn lớp 9
16 trang 27 0 0 -
Giáo trình Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật bậc tiểu học: Phần 1
166 trang 17 0 0 -
13 trang 14 0 0
-
Bài giảng Giáo dục hoà nhập cho trẻ khuyết tật ở tiểu học: Phần 1 - ĐHSP Đà Nẵng
41 trang 14 0 0 -
Cẩm nang về khuyết tật học tập: Phần 1
229 trang 14 0 0 -
Phát triển năng lực tư duy sáng tạo trong dạy học văn miêu tả cho học sinh lớp 4
5 trang 12 0 0 -
Giáo trình Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật bậc tiểu học: Phần 2
113 trang 12 0 0 -
Cẩm nang về khuyết tật học tập: Phần 2
250 trang 11 0 0 -
5 trang 8 0 0