Danh mục

Ứng dụng thụ thể PD-1 trong liệu pháp miễn dịch điều trị ung thư: Từ phát hiện đến giải Nobel y học 2018

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 788.54 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Liệu pháp miễn dịch trong ung thư, trong những năm gần đây đã đạt được những bước tiến quan trọng. Kháng thể đơn dòng ức chế điểm kiểm soát PD-1 được FDA (Mỹ), Châu Âu và Nhật Bản lần đầu tiên được chấp nhận sử dụng trong điều trị ung thư da (2014) và ung thư phổi không tế bào nhỏ (2015) đồng thời nhiều loại thuốc đang trong giai đoạn nghiên cứu và thử nghiệm lâm sàng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng thụ thể PD-1 trong liệu pháp miễn dịch điều trị ung thư: Từ phát hiện đến giải Nobel y học 2018TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC ỨNG DỤNG THỤ THỂ PD-1 TRONG LIỆU PHÁP MIỄN DỊCH ĐIỀU TRỊ UNG THƯ: TỪ PHÁT HIỆN ĐẾN GIẢI NOBEL Y HỌC 2018 Trần Huy Thịnh, Trần Vân Khánh, Nguyễn Thanh Bình,Tạ Thành Văn Trường Đại học Y Hà Nội Liệu pháp miễn dịch trong ung thư, trong những năm gần đây đã đạt được những bước tiến quan trọng.Kháng thể đơn dòng ức chế điểm kiểm soát PD-1 được FDA (Mỹ), Châu Âu và Nhật Bản lần đầu tiên đượcchấp nhận sử dụng trong điều trị ung thư da (2014) và ung thư phổi không tế bào nhỏ (2015) đồng thời nhiềuloại thuốc đang trong giai đoạn nghiên cứu và thử nghiệm lâm sàng. Và gần đây nhất, giáo sư Takusu Honjo,người tìm ra vai trò của PD-1 trong liệu pháp miễn dịch, đã được trao tặng giải thưởng Nobel Y học năm2018, cùng với James Allison, người đã phát hiện ra thụ thể CTLA-4. Phát hiện này là nền móng cho liệupháp miễn dịch mà trong đó các tế bào miễn dịch của chính cơ thể người bệnh được kích hoạt và tấn côngtế bào ung thư. Liệu pháp miễn dịch đã cho thấy hiệu quả kéo dài sự sống, thậm chí loại bỏ được các tế bàoung thư trên những bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối. Công trình của Honjo và Allison đã dựng lên một trụcột mới trong liệu pháp điều trị ung thư, với một nguyên tắc hoàn toàn khác với các liệu pháp cổ điển. Bởi,thay vì tác động trực tiếp lên tế bào ung thư, mà tác động lên các “điểm kiểm soát” trong hệ miễn dịch củangười bệnh, đây được coi là một sự đột phá về cách tiếp cận và đã mở ra một thời kỳ mới trong điều trị ungthư. Bài tổng quan này sẽ mô tả công trình của giáo sư Honjo đi từ phát hiện, cơ chế và ứng dụng trên lâmsàng của thụ thể PD-1 cũng như định hướng tương lai của liệu pháp miễn dịch này trong điều trị ung thư.Từ khóa: Liệu pháp miễn dịch, PD-1, Ung thưI. ĐẶT VẤN ĐỀ Vai trò của hệ miễn dịch trong ung thư pháp này không đạt được hiệu quả do chưa có Việc sử dụng đáp ứng miễn dịch nhằm kiến thức về vai trò và tầm quan trọng của cácchống lại khối u đã trở thành chiến lược trọng “điểm kiểm soát” trong miễn dịch. Các tế bàotâm của liệu pháp miễn dịch. Hệ miễn dịch đã ung thư không chỉ đơn giản thích nghi với cáctiến hóa để có khả năng loại trừ bất kỳ tác nhân đáp ứng miễn dịch mà chủ động hình thànhcó hại nào trong cơ thể, bao gồm vi khuẩn, virus các cơ chế để trì hoãn, biến đổi thậm chí ngănvà các tế bào ung thư. Việc tìm ra các kháng chặn các đáp ứng miễn dịch đối với khối u. Sựnguyên ung thư cũng như vai trò của hệ miễn “thoát kiểm soát miễn dịch” này phát triển liêndịch trong kiểm soát tế bào ung thư đã thúc tục trong suốt quá trình tồn tại của khối u vàđẩy các nghiên cứu ứng dụng đáp ứng miễn trở nên phức tạp hơn đối với những ung thưdịch chủ động như liệu pháp Cytokine, Vaccine giai đoạn muộn. Một trong những cơ chế thoátpeptide, Vaccine tế bào tua, phần lớn các liệu kiểm soát miễn dịch đầu tiên và được tìm hiểu chi tiết nhất là con đường chết theo chươngTác giả liên hệ: Tạ Thành Văn, Trường Đại học Y trình (Programmed Cell Death - PD). Giáo sưHà Nội Takusu Honjo đã được trao tặng giải thưởngEmail: tathanhvan@hmu.edu.vn Nobel Y học năm 2018 vì cống hiến của ôngNgày nhận: 01/04/2019 trong việc tìm ra thụ thể PD-1 và ứng dụngNgày được chấp nhận: 12/04/2019 thành quả này trong điều trị ung thư.TCNCYH 119 (3) - 2019 157TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCII. NỘI DUNG TỔNG QUAN bề mặt tế bào lympho B và tế bào lympho T còn PD-L1 được biểu hiện trên bề mặt các tế bào1. Lịch sử phát hiện PD-1 trình diện kháng nguyên và các tế bào không Những nghiên cứu nền móng phải tế bào lympho (Hình 1). Việc tương tác của Trong quá trình tìm kiếm một Gen có vai trò PD-1 và PD-L1 có tác dụng kìm hãm hoạt độngtrong sự chết theo chương trình của tế bào, của tế bào miễn dịch, điều hòa đảm bảo khônggiáo sư Takusu Honjo và học trò Ishida đã xảy ra các bệnh lý như tự miễn hoặc quá mẫn.nghiên cứu hai dòng tế bào; LyD9 - một dòng Trên tế bào T, để PD-1 có thể tạo ra tín hiệu ứctế bào gốc tạo máu và 2B4.11, một dòng tế bào chế, cần sự có mặt của phức hợp trình diệnung thư có nguồn gốc tế bào T [1]. PD-1 được kháng nguyên lớp I - peptit (pMHC-I). PD-1 cóbiểu hiện trên cả hai dòng tế bào khi xảy ra thể ức chế hoạt động của tế bào T bằng cáchsự chết theo chương trình. Tuy nhiên, tại thời thu hút các photphatase như SHP2 đến phứcđiểm đó, vai trò và chức năng của PD-1 trong hợp ITSM ở đuôi của PD-1. Các photphatasequá trình chết theo chương trình của tế bào này chặn các tín hiệu dương tính từ thụ thể tếcũng như trong miễn dịch chưa được làm sáng bào T (TCR), phức hợp pMHC-I và CD28. Cụtỏ. Các nghiên cứu sau đó đã cho thấy PD-1 có ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: