Ứng dụng tia UV trong bảo quản quả cam đường Canh (Citrus reticulata)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 787.57 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
. Trong nghiên cứu này, quả cam đường Canh được chiếu tia UV (254 nm) trong thời gian 30 phút (20,6 kJ/m2 ), sau đó bảo quản ở nhiệt độ 4o C. Kết quả chỉ ra rằng, quả cam được xử lý bằng tia UV có sự cải thiện về chất lượng quả và kéo dài thời gian bảo quản. Cụ thể, sau 4 tuần bảo quản, vẫn còn trên 90% số quả cam chưa bị thối hỏng, tỷ lệ tổn thất khối lượng tự nhiên rất thấp. Đồng thời, quả vẫn duy trì các tính chất cảm quan với tổng điểm đánh giá cảm quan là 16,5, thuộc mức chất lượng khá, hao hụt vitamin C giảm đáng kể so với mẫu cam chỉ được bảo quản lạnh và mẫu đối chứng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng tia UV trong bảo quản quả cam đường Canh (Citrus reticulata)DOI: 10.31276/VJST.66(10DB-HH).13-18 Khoa học Tự nhiênVật lý; Khoa học Kỹ thuật và Công nghệKỹ thuật thực phẩm và đồ uống Ứng dụng tia UV trong bảo quản quả cam đường Canh (Citrus reticulata) Phan Thị Lan Anh1*, Hoàng Cẩm Ly2, Nguyễn Thúy Ngọc1 1 Trung tâm Nghiên cứu Công nghệ Môi trường và Phát triển Bền vững, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, 334 Nguyễn Trãi, phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam 2 Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, 334 Nguyễn Trãi, phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận bài 19/9/2024; ngày chuyển phản biện 20/9/2024; ngày nhận phản biện 30/9/2024; ngày chấp nhận đăng 10/10/2024 Tóm tắt: Cam đường Canh (Citrus reticulata) là một trong những giống cam được ưa chuộng tại Việt Nam bởi hương vị và giá trị dinh dưỡng cao. Tuy nhiên, giống cam đường Canh có thời gian bảo quản ngắn, dễ bị thối hỏng sau thu hoạch, dẫn đến thất thoát lớn về kinh tế. Ứng dụng tia UV trong bảo quản là một phương pháp tiềm năng, giúp kéo dài thời lượng bảo quản của hoa quả nhờ khả năng diệt vi sinh vật và khử bỏ khí ethylen. Trong nghiên cứu này, quả cam đường Canh được chiếu tia UV (254 nm) trong thời gian 30 phút (20,6 kJ/m2), sau đó bảo quản ở nhiệt độ 4oC. Kết quả chỉ ra rằng, quả cam được xử lý bằng tia UV có sự cải thiện về chất lượng quả và kéo dài thời gian bảo quản. Cụ thể, sau 4 tuần bảo quản, vẫn còn trên 90% số quả cam chưa bị thối hỏng, tỷ lệ tổn thất khối lượng tự nhiên rất thấp. Đồng thời, quả vẫn duy trì các tính chất cảm quan với tổng điểm đánh giá cảm quan là 16,5, thuộc mức chất lượng khá, hao hụt vitamin C giảm đáng kể so với mẫu cam chỉ được bảo quản lạnh và mẫu đối chứng. Như vậy, phương pháp chiếu tia UV kết hợp với bảo quản lạnh có thể kéo dài thời hạn bảo quản quả cam đường Canh tới 4 tuần, đảm bảo hiệu quả kinh tế vì tổn thất khối lượng dưới 10%, chất lượng và hình thức được duy trì. Từ khoá: bảo quản, bảo quản sau thu hoạch, cam đường Canh, Citrus reticulata, tia UV. Chỉ số phân loại: 1.3, 2.10 Application of UV irradiation in preserving Canh oranges (Citrus reticulata) Thi Lan Anh Phan1*, Cam Ly Hoang2, Thuy Ngoc Nguyen1 1 Center for Environmental Technology and Sustainable Development (CETASD), VNU University of Science, Vietnam National University - Hanoi, 334 Nguyen Trai Street, Thanh Xuan Trung Ward, Thanh Xuan District, Hanoi, Vietnam 2 Faculty of Environmental Science, VNU University of Science, Vietnam National University - Hanoi, 334 Nguyen Trai Street, Thanh Xuan Trung Ward, Thanh Xuan District, Hanoi, Vietnam Received 19 September 2024; revised 30 September 2024; accepted 10 October 2024 Abstract: Canh orange (Citrus reticulata) is one of the favourite orange varieties in Vietnam due to its high flavour and nutritional value. However, Canh oranges have a short shelf life and are prone to spoilage after harvest, leading to significant economic losses. The application of UV technology in post-harvest preservation is a promising method that helps prolong the shelf life by its antibacterial effects and the removal of ethylene gas. In this study, oranges were irradiated with UV light (254 nm) for 30 minutes (20.6 kJ/m2), then stored at 4oC. The results indicated that the UV-irradiated oranges showed improvements in fruit quality and shelf life. Specifically, after 4 weeks of storage, 90% of the oranges remained unspoiled, and the natural weight loss rate of Canh oranges is very low. Additionally, the fruit still maintained its sensory properties with a total sensory evaluation score of 16.5, indicating a good quality level, the loss of vitamin C was also significantly lower compared to orange samples that were only stored in cold conditions and the control sample. Thus, the UV irradiation method combined with cold storage can extend the shelf life of Canh oranges up to 4 weeks, ensuring economic efficiency because the mass loss is less than 10%, and the quality and appearance are maintained. Keywords: Canh orange, Citrus reticulata, postharvest preservation, preservation, UV rays. Classification numbers: 1.3, 2.10 * Tác giả liên hệ: Email: lananh@vnu.edu.vn 66(10ĐB-HH) 10.2024 13Khoa học Tự nhiênVật lý; Khoa học Kỹ thuật và Công nghệKỹ thuật thực phẩm và đồ uống1. Đặt vấn đề 60 quả cam đường Canh được lựa có kích thước đồng đều, bỏ những quả có dấu hiệu sâu bệnh, sau đó rửa sạch bằng Trong các loài thuộc họ cam quýt, thì cam Canh hay nước đề ion và để ráo tại nhiệt độ phòng.còn gọi là cam đường Canh là loại cây trồng nhiều ở cácđịa phương trong nước, có giá trị dinh dưỡng cao và được 2.2. Phương pháp nghiên cứungười tiêu dùng ưa thích [1].Tuy nhiên, việc bảo quản cam Các thí nghiệm bảo quản quả Cam được tiến hành lầnvà quýt sau thu hoạch tương đối khó khăn, đặc biệt là trong lượt:điều kiện thời tiết khí hậu của Việt Nam. Khí hậu nóng ẩmlàm tăng cường các quá trình sinh hóa bên trong quả, tăng Thí nghiệm (TN) 1 (Đối chứng): Không bao gói, bảoquá trình mất nước dẫn đến g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng tia UV trong bảo quản quả cam đường Canh (Citrus reticulata)DOI: 10.31276/VJST.66(10DB-HH).13-18 Khoa học Tự nhiênVật lý; Khoa học Kỹ thuật và Công nghệKỹ thuật thực phẩm và đồ uống Ứng dụng tia UV trong bảo quản quả cam đường Canh (Citrus reticulata) Phan Thị Lan Anh1*, Hoàng Cẩm Ly2, Nguyễn Thúy Ngọc1 1 Trung tâm Nghiên cứu Công nghệ Môi trường và Phát triển Bền vững, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, 334 Nguyễn Trãi, phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam 2 Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, 334 Nguyễn Trãi, phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận bài 19/9/2024; ngày chuyển phản biện 20/9/2024; ngày nhận phản biện 30/9/2024; ngày chấp nhận đăng 10/10/2024 Tóm tắt: Cam đường Canh (Citrus reticulata) là một trong những giống cam được ưa chuộng tại Việt Nam bởi hương vị và giá trị dinh dưỡng cao. Tuy nhiên, giống cam đường Canh có thời gian bảo quản ngắn, dễ bị thối hỏng sau thu hoạch, dẫn đến thất thoát lớn về kinh tế. Ứng dụng tia UV trong bảo quản là một phương pháp tiềm năng, giúp kéo dài thời lượng bảo quản của hoa quả nhờ khả năng diệt vi sinh vật và khử bỏ khí ethylen. Trong nghiên cứu này, quả cam đường Canh được chiếu tia UV (254 nm) trong thời gian 30 phút (20,6 kJ/m2), sau đó bảo quản ở nhiệt độ 4oC. Kết quả chỉ ra rằng, quả cam được xử lý bằng tia UV có sự cải thiện về chất lượng quả và kéo dài thời gian bảo quản. Cụ thể, sau 4 tuần bảo quản, vẫn còn trên 90% số quả cam chưa bị thối hỏng, tỷ lệ tổn thất khối lượng tự nhiên rất thấp. Đồng thời, quả vẫn duy trì các tính chất cảm quan với tổng điểm đánh giá cảm quan là 16,5, thuộc mức chất lượng khá, hao hụt vitamin C giảm đáng kể so với mẫu cam chỉ được bảo quản lạnh và mẫu đối chứng. Như vậy, phương pháp chiếu tia UV kết hợp với bảo quản lạnh có thể kéo dài thời hạn bảo quản quả cam đường Canh tới 4 tuần, đảm bảo hiệu quả kinh tế vì tổn thất khối lượng dưới 10%, chất lượng và hình thức được duy trì. Từ khoá: bảo quản, bảo quản sau thu hoạch, cam đường Canh, Citrus reticulata, tia UV. Chỉ số phân loại: 1.3, 2.10 Application of UV irradiation in preserving Canh oranges (Citrus reticulata) Thi Lan Anh Phan1*, Cam Ly Hoang2, Thuy Ngoc Nguyen1 1 Center for Environmental Technology and Sustainable Development (CETASD), VNU University of Science, Vietnam National University - Hanoi, 334 Nguyen Trai Street, Thanh Xuan Trung Ward, Thanh Xuan District, Hanoi, Vietnam 2 Faculty of Environmental Science, VNU University of Science, Vietnam National University - Hanoi, 334 Nguyen Trai Street, Thanh Xuan Trung Ward, Thanh Xuan District, Hanoi, Vietnam Received 19 September 2024; revised 30 September 2024; accepted 10 October 2024 Abstract: Canh orange (Citrus reticulata) is one of the favourite orange varieties in Vietnam due to its high flavour and nutritional value. However, Canh oranges have a short shelf life and are prone to spoilage after harvest, leading to significant economic losses. The application of UV technology in post-harvest preservation is a promising method that helps prolong the shelf life by its antibacterial effects and the removal of ethylene gas. In this study, oranges were irradiated with UV light (254 nm) for 30 minutes (20.6 kJ/m2), then stored at 4oC. The results indicated that the UV-irradiated oranges showed improvements in fruit quality and shelf life. Specifically, after 4 weeks of storage, 90% of the oranges remained unspoiled, and the natural weight loss rate of Canh oranges is very low. Additionally, the fruit still maintained its sensory properties with a total sensory evaluation score of 16.5, indicating a good quality level, the loss of vitamin C was also significantly lower compared to orange samples that were only stored in cold conditions and the control sample. Thus, the UV irradiation method combined with cold storage can extend the shelf life of Canh oranges up to 4 weeks, ensuring economic efficiency because the mass loss is less than 10%, and the quality and appearance are maintained. Keywords: Canh orange, Citrus reticulata, postharvest preservation, preservation, UV rays. Classification numbers: 1.3, 2.10 * Tác giả liên hệ: Email: lananh@vnu.edu.vn 66(10ĐB-HH) 10.2024 13Khoa học Tự nhiênVật lý; Khoa học Kỹ thuật và Công nghệKỹ thuật thực phẩm và đồ uống1. Đặt vấn đề 60 quả cam đường Canh được lựa có kích thước đồng đều, bỏ những quả có dấu hiệu sâu bệnh, sau đó rửa sạch bằng Trong các loài thuộc họ cam quýt, thì cam Canh hay nước đề ion và để ráo tại nhiệt độ phòng.còn gọi là cam đường Canh là loại cây trồng nhiều ở cácđịa phương trong nước, có giá trị dinh dưỡng cao và được 2.2. Phương pháp nghiên cứungười tiêu dùng ưa thích [1].Tuy nhiên, việc bảo quản cam Các thí nghiệm bảo quản quả Cam được tiến hành lầnvà quýt sau thu hoạch tương đối khó khăn, đặc biệt là trong lượt:điều kiện thời tiết khí hậu của Việt Nam. Khí hậu nóng ẩmlàm tăng cường các quá trình sinh hóa bên trong quả, tăng Thí nghiệm (TN) 1 (Đối chứng): Không bao gói, bảoquá trình mất nước dẫn đến g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bảo quản sau thu hoạch Cam đường Canh Citrus reticulata Ứng dụng tia UV Postharvest preservationGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nông sản sau thu hoạch và phương pháp bảo quản-chế biến
185 trang 16 0 0 -
Bài giảng Bảo quản sau thu hoạch: Chương 3 - Nguyễn Thị Hạnh
19 trang 16 0 0 -
Bài giảng Công nghệ sau thu hoạch: Chương 6 - ThS. Bùi Hồng Quân
80 trang 15 0 0 -
Bài giảng Bảo quản sau thu hoạch: Chương 2 - Nguyễn Thị Hạnh
56 trang 13 0 0 -
Bài giảng Bảo quản sau thu hoạch: Chương 1 - Nguyễn Thị Hạnh
53 trang 13 0 0 -
Bài giảng Bảo quản sau thu hoạch: Chương 4 - Nguyễn Thị Hạnh
39 trang 12 0 0 -
Quyển 5: cây xoài - Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả theo ISO: Phần 1
55 trang 12 0 0 -
150 trang 11 0 0
-
Bảo quản sau thu hoạch trái xoài
5 trang 10 0 0 -
5 trang 10 0 0