Ứng phó thảm họa tự nhiên trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở Việt Nam
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 189.69 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xã hội loài người luôn phải đối mặt với các thảm họa tự nhiên (THTN). Do tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH) nên các THTN khốc liệt hơn, xảy ra với tần suất nhiều hơn và ở phạm vi rộng hơn. Tác động của BĐKH ở nước ta ngày càng tăng và theo đó các THTN cũng nhiều hơn, gây thiệt hại lớn hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng phó thảm họa tự nhiên trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở Việt NamỨng phó thảm họa tự nhiêntrong bối cảnh biến đổi khí hậu ở Việt NamNguyễn Danh Sơn*Tóm tắt: Xã hội loài người luôn phải đối mặt với các thảm họa tự nhiên (THTN).Do tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH) nên các THTN khốc liệt hơn, xảy ra với tầnsuất nhiều hơn và ở phạm vi rộng hơn. Tác động của BĐKH ở nước ta ngày càng tăngvà theo đó các THTN cũng nhiều hơn, gây thiệt hại lớn hơn. Ứng phó với THTN trướchết là ứng phó của cộng đồng. Ứng phó của cộng đồng với THTN ở nước ta bên cạnhnhững điểm mạnh (như kinh nghiệm, sự cố kết cộng đồng trong đối phó với hiểm nguy;mạng lưới tổ chức xã hội; chính sách và sự hỗ trợ của Nhà nước) còn có những hạn chếvề nhận thức, hành động của người dân quản lý nhà nước. Yếu kém trong hoạch định vàtổ chức thực hiện chính sách làm cho việc ứng phó cộng đồng với THTN ở nước ta thờigian qua chưa phát huy được tốt sức mạnh của các bên liên quan.Từ khóa: Thảm họa tự nhiên; ứng phó cộng đồng; liên kết cộng đồng; biến đổi khí hậu.1. Mở đầuTheo ước tính của quốc tế và Việt Nam,chưa kể thiệt hại về người, hàng năm ởnước ta thiên tai gây thiệt hại tương đươngkhoảng 1,5 - 1,8% GDP. Thiên tai ở nước tahiện nay không chỉ chủ yếu là lụt, bão nhưtrước đây nữa mà đã mở rộng hơn nhiều dotác động của BĐKH. Đó cũng là một lý dochủ yếu dẫn đến sự ra đời của Luật Phòng,chống thiên tai do Quốc Hội ban hành năm2013 thay thế Pháp lệnh phòng, chống lụt,bão trước đó (ban hành năm 1993).Con người quá nhỏ bé so với thiên nhiênnên sự liên kết các cá nhân, các nhóm xãhội lại với nhau ứng phó với THTN là mộttất yếu để sinh tồn và phát triển. Ứng phóvới các thảm họa nói chung và THTN nóiriêng luôn là ứng phó của cộng đồng hiểutheo nghĩa rộng của từ này, bởi lẽ thảm họa8luôn đi liền với những mất mát, tổn thất vậtchất và tinh thần vô cùng to lớn vượt quákhả năng chịu đựng và khắc phục của từngcá nhân và gia đình. Ứng phó cộng đồngvới THTN về bản chất là một dạng hànhđộng xã hội phản ứng trước hoàn cảnh haytình huống nguy cấp, khó khăn xảy ra.*Ở nước ta, đã có những nghiên cứu vềứng phó với thảm họa, trong đó có THTN,nhưng chủ yếu tập trung nhiều vào quản lýrủi ro thiên tai hoặc các mô hình ứng phóthiên tai dựa vào cộng đồng, còn nghiêncứu về cộng đồng ứng phó khi thiên tai xảyra tạo nên thảm họa vẫn còn khá ít, nhất là(*)Phó giáo sư, tiến sĩ, Viện Nghiên cứu và Hỗ trợ pháttriển. ĐT: 0912694437. Email: danhson@gmail.com.Nghiên cứu này được tài trợ bởi Quỹ phát triển Khoahọc và Công nghệ Quốc gia (Nafosted), trong đề tài“Hành vi tập thể và tổ chức xã hội: nghiên cứu xã hộihọc về thảm họa”, mã số I3.2-2013.06.Nguyễn Danh Sơnvề phương diện xã hội học, về ứng phócộng đồng với THTN. Bài viết đề cập 2 nộidung: THTN và liên kết cộng đồng trongứng phó với THTN; ứng phó cộng đồng vớiTHTN ở nước ta.2. Thảm họa tự nhiên và liên kết cộngđồng trong việc ứng phóCó nhiều định nghĩa khác nhau về thảmhọa và dưới các góc độ khoa học chuyênngành khác nhau. THTN ở đây được xemxét dưới góc độ xã hội học. Tuy nhiên, giớinghiên cứu xã hội học cũng chưa thật thốngnhất với nhau về một định nghĩa đầy đủ vềthảm họa nói chung và THTN nói riêng.Trong số các định nghĩa xã hội học về thảmhọa, chúng tôi đồng tình và sử dụng trongnghiên cứu này định nghĩa của hai nhà xãhội học Dynes R. R. và K. J. Tierney, theođó thảm họa là “sự kiện gây ra những sự tànphá và nỗi đau lan rộng” [5]. Sở dĩ như vậybởi 2 lý do sau: một là, định nghĩa này hàmchứa hệ quả của sự kiện (sự tàn phá điềukiện sống và sinh kế của con người) và tạonên “nỗi đau lan rộng” đối với cuộc sốngcủa con người; hai là, sự lan rộng của sựkiện này đòi hỏi và tất yếu dẫn đến hành vitập thể trong liên kết, phối hợp hành độngứng phó. Thảm họa không phải là tìnhhuống khẩn cấp nhưng diễn biến tình huốngkhẩn cấp tạo nên thảm họa, vì vậy, hai nhàxã hội học nói trên cho rằng, trong nghiêncứu về thảm họa người ta không thể bỏ quasự kiện khẩn cấp, vì nó đưa đến những sựmất mát về con người và của cải vật chất,và theo nghĩa đó, bản thân sự kiện khẩn cấplà một khía cạnh hữu cơ của quá trình dẫnđến thảm họa.Trong thực tế, thảm họa thường gắn vớihiểm họa, có nghĩa là “sự kiện, hiện tượngtự nhiên hoặc do con người có nguy cơ gâyra thiệt hại về tính mạng, bị thương, thiệthại về tài sản, gián đoạn về xã hội, kinh tếhoặc suy thoái về môi trường” [1, tr.2].Thảm họa trong mối quan hệ với hiểm họađược định nghĩa “là khi hiểm họa xảy ralàm ảnh hưởng đến cộng đồng dân cư dễ bịtổn thương không đủ khả năng chống đỡvới những tác hại của nó” [1, tr.2]. Có hiểmhọa tự nhiên (bão, lũ lụt, sạt lở đất, độngđất, sóng thần…) và hiểm họa do con ngườitạo ra (chặt phá rừng, đốt rừng để sản xuất,ô nhiễm môi trường, xây dựng các côngtrình không phù hợp…). THTN là hiểm họatự nhiên xảy ra và gây ra những tác hại tolớn đối với con người, xã hội.Lý thuyết hành động và lý thuyết hành vitập thể có nhiều ứng dụng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng phó thảm họa tự nhiên trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở Việt NamỨng phó thảm họa tự nhiêntrong bối cảnh biến đổi khí hậu ở Việt NamNguyễn Danh Sơn*Tóm tắt: Xã hội loài người luôn phải đối mặt với các thảm họa tự nhiên (THTN).Do tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH) nên các THTN khốc liệt hơn, xảy ra với tầnsuất nhiều hơn và ở phạm vi rộng hơn. Tác động của BĐKH ở nước ta ngày càng tăngvà theo đó các THTN cũng nhiều hơn, gây thiệt hại lớn hơn. Ứng phó với THTN trướchết là ứng phó của cộng đồng. Ứng phó của cộng đồng với THTN ở nước ta bên cạnhnhững điểm mạnh (như kinh nghiệm, sự cố kết cộng đồng trong đối phó với hiểm nguy;mạng lưới tổ chức xã hội; chính sách và sự hỗ trợ của Nhà nước) còn có những hạn chếvề nhận thức, hành động của người dân quản lý nhà nước. Yếu kém trong hoạch định vàtổ chức thực hiện chính sách làm cho việc ứng phó cộng đồng với THTN ở nước ta thờigian qua chưa phát huy được tốt sức mạnh của các bên liên quan.Từ khóa: Thảm họa tự nhiên; ứng phó cộng đồng; liên kết cộng đồng; biến đổi khí hậu.1. Mở đầuTheo ước tính của quốc tế và Việt Nam,chưa kể thiệt hại về người, hàng năm ởnước ta thiên tai gây thiệt hại tương đươngkhoảng 1,5 - 1,8% GDP. Thiên tai ở nước tahiện nay không chỉ chủ yếu là lụt, bão nhưtrước đây nữa mà đã mở rộng hơn nhiều dotác động của BĐKH. Đó cũng là một lý dochủ yếu dẫn đến sự ra đời của Luật Phòng,chống thiên tai do Quốc Hội ban hành năm2013 thay thế Pháp lệnh phòng, chống lụt,bão trước đó (ban hành năm 1993).Con người quá nhỏ bé so với thiên nhiênnên sự liên kết các cá nhân, các nhóm xãhội lại với nhau ứng phó với THTN là mộttất yếu để sinh tồn và phát triển. Ứng phóvới các thảm họa nói chung và THTN nóiriêng luôn là ứng phó của cộng đồng hiểutheo nghĩa rộng của từ này, bởi lẽ thảm họa8luôn đi liền với những mất mát, tổn thất vậtchất và tinh thần vô cùng to lớn vượt quákhả năng chịu đựng và khắc phục của từngcá nhân và gia đình. Ứng phó cộng đồngvới THTN về bản chất là một dạng hànhđộng xã hội phản ứng trước hoàn cảnh haytình huống nguy cấp, khó khăn xảy ra.*Ở nước ta, đã có những nghiên cứu vềứng phó với thảm họa, trong đó có THTN,nhưng chủ yếu tập trung nhiều vào quản lýrủi ro thiên tai hoặc các mô hình ứng phóthiên tai dựa vào cộng đồng, còn nghiêncứu về cộng đồng ứng phó khi thiên tai xảyra tạo nên thảm họa vẫn còn khá ít, nhất là(*)Phó giáo sư, tiến sĩ, Viện Nghiên cứu và Hỗ trợ pháttriển. ĐT: 0912694437. Email: danhson@gmail.com.Nghiên cứu này được tài trợ bởi Quỹ phát triển Khoahọc và Công nghệ Quốc gia (Nafosted), trong đề tài“Hành vi tập thể và tổ chức xã hội: nghiên cứu xã hộihọc về thảm họa”, mã số I3.2-2013.06.Nguyễn Danh Sơnvề phương diện xã hội học, về ứng phócộng đồng với THTN. Bài viết đề cập 2 nộidung: THTN và liên kết cộng đồng trongứng phó với THTN; ứng phó cộng đồng vớiTHTN ở nước ta.2. Thảm họa tự nhiên và liên kết cộngđồng trong việc ứng phóCó nhiều định nghĩa khác nhau về thảmhọa và dưới các góc độ khoa học chuyênngành khác nhau. THTN ở đây được xemxét dưới góc độ xã hội học. Tuy nhiên, giớinghiên cứu xã hội học cũng chưa thật thốngnhất với nhau về một định nghĩa đầy đủ vềthảm họa nói chung và THTN nói riêng.Trong số các định nghĩa xã hội học về thảmhọa, chúng tôi đồng tình và sử dụng trongnghiên cứu này định nghĩa của hai nhà xãhội học Dynes R. R. và K. J. Tierney, theođó thảm họa là “sự kiện gây ra những sự tànphá và nỗi đau lan rộng” [5]. Sở dĩ như vậybởi 2 lý do sau: một là, định nghĩa này hàmchứa hệ quả của sự kiện (sự tàn phá điềukiện sống và sinh kế của con người) và tạonên “nỗi đau lan rộng” đối với cuộc sốngcủa con người; hai là, sự lan rộng của sựkiện này đòi hỏi và tất yếu dẫn đến hành vitập thể trong liên kết, phối hợp hành độngứng phó. Thảm họa không phải là tìnhhuống khẩn cấp nhưng diễn biến tình huốngkhẩn cấp tạo nên thảm họa, vì vậy, hai nhàxã hội học nói trên cho rằng, trong nghiêncứu về thảm họa người ta không thể bỏ quasự kiện khẩn cấp, vì nó đưa đến những sựmất mát về con người và của cải vật chất,và theo nghĩa đó, bản thân sự kiện khẩn cấplà một khía cạnh hữu cơ của quá trình dẫnđến thảm họa.Trong thực tế, thảm họa thường gắn vớihiểm họa, có nghĩa là “sự kiện, hiện tượngtự nhiên hoặc do con người có nguy cơ gâyra thiệt hại về tính mạng, bị thương, thiệthại về tài sản, gián đoạn về xã hội, kinh tếhoặc suy thoái về môi trường” [1, tr.2].Thảm họa trong mối quan hệ với hiểm họađược định nghĩa “là khi hiểm họa xảy ralàm ảnh hưởng đến cộng đồng dân cư dễ bịtổn thương không đủ khả năng chống đỡvới những tác hại của nó” [1, tr.2]. Có hiểmhọa tự nhiên (bão, lũ lụt, sạt lở đất, độngđất, sóng thần…) và hiểm họa do con ngườitạo ra (chặt phá rừng, đốt rừng để sản xuất,ô nhiễm môi trường, xây dựng các côngtrình không phù hợp…). THTN là hiểm họatự nhiên xảy ra và gây ra những tác hại tolớn đối với con người, xã hội.Lý thuyết hành động và lý thuyết hành vitập thể có nhiều ứng dụng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ứng phó thảm họa tự nhiên Thảm họa tự nhiên Bối cảnh biến đổi khí hậu ở Việt Nam Bối cảnh biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu Thảm họa tự nhiên Ứng phó cộng đồng Liên kết cộng đồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 210 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 182 0 0 -
161 trang 180 0 0
-
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 179 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 165 0 0 -
15 trang 142 0 0
-
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 135 0 0