Ung thư vòm miệng và cổ họng - Phần 2
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ung thư vòm miệng và cổ họng - Phần 2 Ung thư vòm miệng và cổ họng Phần 2 Phản ứng phụ của trị liệu Việc chữa trị ung thư thường gây hư hoại cho những tế bào lànhmạnh, nên thường có phản ứng phụ. Phản ứng phụ tùy thuộc vào vị trí củakhối u, cách chữa trị và mức đọ chữa trị nhiều hay ít. phản ứng phụ khôngxuất hiện giống nhau cho tất cả mọi người, có thể thay đổi từ lần chữa trịnày so với lần chữa trị khác. Trước khi chữa trị, bác sĩ sẽ giải thích việcphản ứng phụ có thể xảy ra và cách ngăn ngừa. Trong bất cứ thời kỳ nào của ung thư, supportive care (tạm dịch là“chữa trị phụ” nhằm giúp bệnh nhân duy trì sức khỏe, chịu đựng những phảnứng phụ, biến chứng từ việc chữa trị chính) cũng đ ược sử dụng để giúp bệnhnhân dễ chịu hơn. Giải phẫu Thời gian cần thiết để phục hồi không đồng nhất cho mọi bệnh nhân,một vài ngày hậu giải phẫu là thời gian chịu đau đớn và thuốc men đượcdùng để giảm đau. Trước khi mổ, nên thảo luận với bác sĩ và y tá về cáchgiảm đau. Thuốc men có thể gia giảm để làm dịu cơn đau hậu giải phẫu. Bệnh nhân sẽ mệt mỏi, mất sức trong một thời gian ngắn. giải phẫucắt bõ một khối u nhỏ thường không gây hiệu quả nhưng với khối u lớn, bácsĩ có thể phải cắt bỏ một phần miệng, lưỡi hoặc cả quai hàm nên bệnh nhânsẽ gặp khó khăn khi nhai nuốt hoặc nói và khuôn mặt sẽ thay đổi khá nhiều.bác sĩ giải phẫu thẩm mỹ có thể tái tạo khuôn mặt sau khi cuộc giải phẫu cắtbỏ khối ung thư hoàn tất. Xạ trị Hầu hết mọi bệnh nhân đều chịu phản ứng phụ sau cuộc xạ trị. V ì vậycần khám răng miệng và chữa trị các chứng sâu răng, hư nướu khoảng 2-3tuần lễ (đủ thời gian để lành bệnh) trước khi bắt đầu xạ trị. Phản ứng phụ tùythuộc vào lượng và loại xạ trị. Phản ứng phụ thường biến mất một thời gianngắn sau khi xạ trị nhưng khô miệng thì có thể vĩnh viễn. Phản ứng phụ của xạ trị có thể bao gồm: - Khô miệng khiến nhai nuốt, nói trở nên khó khăn và răng dễ sâu.bệnh nhân có thể nhắp nước nhiều lần trong ngày, ngậm đá hoặc kẹo (khôngchứa đường glucose) để giữ màng nhày trong miệng ẩm ướt. - Sâu răng xuất hiện dễ dàng nên bệnh nhân cần giữ vệ sinh răngmiệng kỹ lưỡng qua nhiều cách sau: 1) Dùng bàn chải mềm để chà răng, nướu và lưỡi; dùng thuốc đanhrăng chứa fluoride sau mỗi bữa ăn và trước khi đi ngủ. Đôi khi nên nhúngbàn chải vào nước nóng cho mềm sợi trước khi dùng để giảm sự ma sát. 2) Nha sĩ có thể giới thiệu một vài loại fluoride gel dùng thoa miệng,răng trước khi, trong khi và sau khi xạ trị. 3) Xúc miệng bằng dung dịch pha nước ấm (1 cup) muối (1/8 muỗngcà phê muối), baking soda (¼ muỗng cà phê), sau đó xúc miệng bằng nướcmáy. - Rát cổ, miệng : Các vết lở do xạ trị gây đau rát, bác sĩ có thể dùngthuốc giảm đau và sát trùng, cũng như dùng một số thuốc xúc miệng chứathuốc tê. - Rát & chảy máu nướu răng: Nên dùng bàn chải mềm để đánh răngvà chỉ (floss) để lấy ra thức ăn còn sót giữa các kẽ răng.Tránh những nơi lở.Trành dùng tăm xỉa răng. - Nhiễm trùng: màng nhày trong miệng thường bị lở sau cuộc xạ trị vàdễ nhiễm trùng; bệnh nhân cần quan sát miệng răng hàng ngày và báo chobác sĩ biết khi they sự đổi màu của nướu, vết lở loang rộng.. - Chậm lành sau khi chữa răng: xạ trị khiến tế bào và mô không tựlành một cách bình thường, cần đi khám răng thường xuyên hơn sau xạ trị vàchữa răng trước khi xạ trị. - Cứng hàm: xạ trị ảnh ưởng đến các cơ nhai khiến việc mở và ngậmmiệng trở nên khó khăn. Bệnh nhân nên dùng các cách tập thể dục cho bắpthịt trên mặt giữ mức hoạt động bình thường như mở miệng rồi ngạm miệngkhoảng 20 lần, ba lần mỗi ngày. - Răng giả không vừa khít sau xạ trị vì các mô trong miệng thay đổi.Và vì các vệt lở, bệnh nhân có thể không còn dùng được hàm răng giả trongnhiều tuần lễ hoặc kéo dài đến cả năm. Sau khi các mô trong miệng lành lặn,nha sĩ có thể điều chỉnh hàm răng giả cho vừa vặn hơn. - Thay đổi vị giác - Thay đổi âm thanh, tiếng nói: Tiếng nói yếu dần vào cuối ngày, bịảnh ưởng bởi thời tiết. Xạ trị tại thanh quản có thể gây sưng trướng, khảntiếng hoặc bị cảm giác có khối u trong cổ họng. - Tuyến giáp trạng bị ảnh hưởng qua việc giảm nội tiết tố, bệnh nhâncảm they lạnh, lên ký lô, khô da và khô tóc. bác sĩ có thể đo lượng nội tiết tốgiáp trạng và dùng thuốc men để trợ giúp cho đến tuyến giáp trạng hồi phụcvà hoạt động bình thường. - Da thay đổi tại nơi chiếu phóng xạ: khô và đỏ rát; bệnh nhân nên đểda trần nhưng tránh ánh nắng, tránh mặc quần áo cọ xát vào vùng da, vàkhông nên dùng kem thoa da nếu không có sự chỉ dẫn của bác sĩ. - Mệt mỏi: bệnh nhân mệt mỏi mất sức sau xạ trị nhiều tuần lễ nên cầnnghỉ ngơi; tuy nhiên sự vận động giúp bệnh nhân lấy lại sức lực nhanhchóng hơn. Hóa trị Hóa trị có thể gây phản ứng phụ tương tự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu ngành y kiến thức y học lý thuyết y khoa bệnh thường gặp chuyên ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 177 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
Đề tài: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÔI NGƯỜI
33 trang 94 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
4 trang 68 0 0
-
2 trang 62 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Đau như 'kiến bò' hay 'điện giật' khi cột sống cổ bất hợp tác
5 trang 50 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 47 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0 -
Loại nấm bí ẩn – thuốc điều trị trầm cảm mới?
3 trang 43 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 42 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm: Chuyển hóa muối nước
11 trang 41 0 0 -
Bài giảng Y học thể dục thể thao (Phần 1)
41 trang 41 0 0 -
Một số lưu ý khi đưa trẻ đi khám bệnh
3 trang 40 0 0