Ứng xử với môi trường tự nhiên
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 66.00 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Con người sống trong mối quan hệ chặt chẽ với tự nhiên cho nên việc ứng xử với môi trường tự nhiêncó thể xảy ra hai khả năng: tận dụng và ứng phó môi trường tự nhiên. Việc tận dụng hình thành nên lĩnh vựcvăn hóa ẩm thực (ăn), việc ứng phó hình thành nên lĩnh vực văn hóa vật chất (mặc, ở và đi lại).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng xử với môi trường tự nhiên Câu 3:Con người sống trong mối quan hệ chặt chẽ với tự nhiên, cho nên trong việc ứng xử với môi trường tự nhiêncó thể xảy ra hai khả năng: tận dụng và ứng phó môi trường tự nhiên. Việc tận dụng hình thành nên lĩnh vựcvăn hóa ẩm thực (ăn), việc ứng phó hình thành nên lĩnh vực văn hóa vật chất (mặc, ở và đi lại).Đối với bất kỳ một nền văn hóa nào, thời đại nào thì ăn uống luôn là một vấn đề hệ trọng hàng đầu. Đó làđiều kiện đầu tiên để sinh tồn. Tuy nhiên quan niệm về ăn uống, cách thức ăn uống lại mang đặc trưng riêngcủa mỗi vùng miền, quốc gia, dân tộc,Đối vời người Việt cũng vậy,Ăn uống được xem là công việc quan trọng: “có thực mới vực được đạo”, “trờiđánh tránh bữa ăn”. Mọi hành động của người Việt đều lấy ăn làm đầu.Cho nên chúng ta cũng không ngạc nhiên đối với ngôn ngữ thường nhật về ăn, chữ ăn gần như gắn liền vớimọi động tác, ý thức phán đoàn giá trị đạo đức của người Việt. từ sinh (ăn nằm, ăn đẻ) tới cuộc sống (ăn nói,ăn học, ăn nằm, ăn ở…), từ sống tới lạc thú (ăn chơi, ăn mặc), từ tôn giáo (ăn thờ) tới đạo đức (ăn năn) đềugắn chặt với “ăn”. Chữ “ăn” đã gắn chặt với đời sống vật chất cũng như tinh thần của người Việt ta, họ coiăn uống như một đạo sống, một quy luật sống;”ăn cây nào rào cây ấy’’,”ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, uốngnước nhớ nguồn”.và thể hiện tâm tư tình cảm, sự đánh giá của mình qua chữ “ăn”:”ăn miếng trả miếng”,”ănngay nói thẳng”,’ăn cháo đá bát”,”ăn ở vô phép tắc:,”ăn gian nói dối”, “ăn không ngồi rối”…..ngoài ra tính thờigian cũng lấy ăn uống làm đơn vị:nhanh thì gọi là “giập bã trầu”(nhai giập bã trầu mới tới),lâu hơn một chútthì là “chín nồi cơm”, còn kéo dài hàng năm là”hai,ba mùa lúa”…Bên cạnh đó mọi giá trị vật chất trao đổi hànghóa cũng được tính bằng lương thực ví dụ như vào thời PK và bao cấp việ trả lương đa số được trả bằngthực phẩm, như thầy đồ dậy học…ta thấy ăn uống là một phần trọng không thể tách rời khỏi đời sống Việt. Tầm quan trọng, cũng như tầm ảnhhưởng rộng lớn của sinh hoạt ăn uống từng được người dân công nhận như chính cuộc sống. Chính vì thế màtừ ăn không chỉ hành động ăn, từ uống không chỉ biểu tả tác động uống, mà Chúng nói lên mọi sinh hoạt củacon người Việt, mọi phán đoán đạo đức, cũng như tâm tình, cách sống của họ.Vì nước ta là một nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm mưa nhiều,3/4 diện tích là đồi núi và hệ thốngsông ngòi, kênh rạch chằng chịt tạo điều thuận lợi cho việc trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt thủy sản.món ăn thức uống của người Việt vì thề mà cũng chủ yếu là lấy từ sản phẩm nông nhiệp là chính thức ăn,thức uống đều được chế biến từ tự nhiên. đặc biệt là lúa gạo chính ví thế mà người Vn chủ yếu là ăn cơm,dù ăn gì người Việt cũng lấy cơm lót dạ.Trong cơ cấu bữa ăn truyền thống của người Việt, có 3 thành phần chính là cơm - rau – cá. Cơm được làm từgạo, gạo đứng vị trí đầu tiên trong cơ cấu bữa ăn: “Người sống về gạo, cá bạo về nước”, bữa ăn của ngườiViệt gọi là bữa cơm. Người Việt trồng cả hai loại lúa: nếp và tẻ. Cây lúa tẻ là loại cây trồng chính nên gạotẻ được dùng trong bữa ăn hàng ngày: “Cơm tẻ là mẹ ruột”, “Đói thì thèm thịt thèm xôi, hễ no cơm tẻ thì thôimọi đường”. Người Việt không chỉ tận dụng cây lúa thành gạo để nấu cơm mà còn biết tận dụng từ gạo đểlàm bún và làm bánh: bánh lá, bánh đúc, bánh tráng... Gạo nếp được dùng làm xôi, làm bánh mặn, bánh ngọt...Thành phần thứ hai trong cơ cấu bữa ăn người Việt là rau,củ, quả. Là nước nằm trong vành đai khí hậu nhiệtđới gió mùa, nông nghiệp lại là ngành kinh tế chủ yếu nên rau quả vô cùng phong phú. Việc dùng rau trong cơcấu bữa ăn chứng tỏ khả năng tận dụng môi trường tự nhiên của người Việt. Người Việt thường hay nói:“Đói ăn rau, đau uống thuốc”, “Ăn cơm không rau như đánh nhau không có người gỡ”, “Ăn cơm không rau nhưngười giàu chết không kèn trống”. Rau quả trong cơ cấu bữa ăn đặc thù là rau muống và dưa cà: “Anh đi anhnhớ quê nhà, Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương”; cà và dưa cà, dưa cải là những món ăn hợp thời ti ết,được người Việt ưa thích và thường được dự trữ để ăn thường xuyên: “có dưa chừa rau”, “có cà thì tha gắpmắm”, “thịt cá là hoa, tương cà là gia bản”. Bên cạnh các loại rau quả là thành phần chính trong cơ cấu bữa ăncòn có những loại rau quả dùng làm gia vị như: hành, gừng, ớt, tỏi, rau răm, rau diếp cá...Gia vị cũng là thànhphần không thể thiếu trong bữa ăn của người Việt.đối với người Việt thức ăn càng có nhiều gia vị phối hợpvới nhau càng tạo nên cảm giác khoái cảm, ví dụ như khi ppha nước mắm thì phải có đường,,chanh, ớt,tỏi(gừng),tùy thuộc vào từng loại thức ăn mà cách pha chế có thể khác nhau và liều lượng cũng khác nhau.Thành phần thứ ba trong cơ cấu bữa ăn của người Việt là cá. Việt Nam có phía Đông giáp với biển Đông lạicó hệ thống sông ngòi, ao hồ chằng chịt nên dùng cá trong cơ cấu bữa ăn cũng là khả năng tận dụng môitrường tự nhiên của người Việt. Cá đứng thứ ba trong cơ cấu bữa ăn và đứng đầu trong bảng các loại thức ănthủy sản (so với ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng xử với môi trường tự nhiên Câu 3:Con người sống trong mối quan hệ chặt chẽ với tự nhiên, cho nên trong việc ứng xử với môi trường tự nhiêncó thể xảy ra hai khả năng: tận dụng và ứng phó môi trường tự nhiên. Việc tận dụng hình thành nên lĩnh vựcvăn hóa ẩm thực (ăn), việc ứng phó hình thành nên lĩnh vực văn hóa vật chất (mặc, ở và đi lại).Đối với bất kỳ một nền văn hóa nào, thời đại nào thì ăn uống luôn là một vấn đề hệ trọng hàng đầu. Đó làđiều kiện đầu tiên để sinh tồn. Tuy nhiên quan niệm về ăn uống, cách thức ăn uống lại mang đặc trưng riêngcủa mỗi vùng miền, quốc gia, dân tộc,Đối vời người Việt cũng vậy,Ăn uống được xem là công việc quan trọng: “có thực mới vực được đạo”, “trờiđánh tránh bữa ăn”. Mọi hành động của người Việt đều lấy ăn làm đầu.Cho nên chúng ta cũng không ngạc nhiên đối với ngôn ngữ thường nhật về ăn, chữ ăn gần như gắn liền vớimọi động tác, ý thức phán đoàn giá trị đạo đức của người Việt. từ sinh (ăn nằm, ăn đẻ) tới cuộc sống (ăn nói,ăn học, ăn nằm, ăn ở…), từ sống tới lạc thú (ăn chơi, ăn mặc), từ tôn giáo (ăn thờ) tới đạo đức (ăn năn) đềugắn chặt với “ăn”. Chữ “ăn” đã gắn chặt với đời sống vật chất cũng như tinh thần của người Việt ta, họ coiăn uống như một đạo sống, một quy luật sống;”ăn cây nào rào cây ấy’’,”ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, uốngnước nhớ nguồn”.và thể hiện tâm tư tình cảm, sự đánh giá của mình qua chữ “ăn”:”ăn miếng trả miếng”,”ănngay nói thẳng”,’ăn cháo đá bát”,”ăn ở vô phép tắc:,”ăn gian nói dối”, “ăn không ngồi rối”…..ngoài ra tính thờigian cũng lấy ăn uống làm đơn vị:nhanh thì gọi là “giập bã trầu”(nhai giập bã trầu mới tới),lâu hơn một chútthì là “chín nồi cơm”, còn kéo dài hàng năm là”hai,ba mùa lúa”…Bên cạnh đó mọi giá trị vật chất trao đổi hànghóa cũng được tính bằng lương thực ví dụ như vào thời PK và bao cấp việ trả lương đa số được trả bằngthực phẩm, như thầy đồ dậy học…ta thấy ăn uống là một phần trọng không thể tách rời khỏi đời sống Việt. Tầm quan trọng, cũng như tầm ảnhhưởng rộng lớn của sinh hoạt ăn uống từng được người dân công nhận như chính cuộc sống. Chính vì thế màtừ ăn không chỉ hành động ăn, từ uống không chỉ biểu tả tác động uống, mà Chúng nói lên mọi sinh hoạt củacon người Việt, mọi phán đoán đạo đức, cũng như tâm tình, cách sống của họ.Vì nước ta là một nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm mưa nhiều,3/4 diện tích là đồi núi và hệ thốngsông ngòi, kênh rạch chằng chịt tạo điều thuận lợi cho việc trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt thủy sản.món ăn thức uống của người Việt vì thề mà cũng chủ yếu là lấy từ sản phẩm nông nhiệp là chính thức ăn,thức uống đều được chế biến từ tự nhiên. đặc biệt là lúa gạo chính ví thế mà người Vn chủ yếu là ăn cơm,dù ăn gì người Việt cũng lấy cơm lót dạ.Trong cơ cấu bữa ăn truyền thống của người Việt, có 3 thành phần chính là cơm - rau – cá. Cơm được làm từgạo, gạo đứng vị trí đầu tiên trong cơ cấu bữa ăn: “Người sống về gạo, cá bạo về nước”, bữa ăn của ngườiViệt gọi là bữa cơm. Người Việt trồng cả hai loại lúa: nếp và tẻ. Cây lúa tẻ là loại cây trồng chính nên gạotẻ được dùng trong bữa ăn hàng ngày: “Cơm tẻ là mẹ ruột”, “Đói thì thèm thịt thèm xôi, hễ no cơm tẻ thì thôimọi đường”. Người Việt không chỉ tận dụng cây lúa thành gạo để nấu cơm mà còn biết tận dụng từ gạo đểlàm bún và làm bánh: bánh lá, bánh đúc, bánh tráng... Gạo nếp được dùng làm xôi, làm bánh mặn, bánh ngọt...Thành phần thứ hai trong cơ cấu bữa ăn người Việt là rau,củ, quả. Là nước nằm trong vành đai khí hậu nhiệtđới gió mùa, nông nghiệp lại là ngành kinh tế chủ yếu nên rau quả vô cùng phong phú. Việc dùng rau trong cơcấu bữa ăn chứng tỏ khả năng tận dụng môi trường tự nhiên của người Việt. Người Việt thường hay nói:“Đói ăn rau, đau uống thuốc”, “Ăn cơm không rau như đánh nhau không có người gỡ”, “Ăn cơm không rau nhưngười giàu chết không kèn trống”. Rau quả trong cơ cấu bữa ăn đặc thù là rau muống và dưa cà: “Anh đi anhnhớ quê nhà, Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương”; cà và dưa cà, dưa cải là những món ăn hợp thời ti ết,được người Việt ưa thích và thường được dự trữ để ăn thường xuyên: “có dưa chừa rau”, “có cà thì tha gắpmắm”, “thịt cá là hoa, tương cà là gia bản”. Bên cạnh các loại rau quả là thành phần chính trong cơ cấu bữa ăncòn có những loại rau quả dùng làm gia vị như: hành, gừng, ớt, tỏi, rau răm, rau diếp cá...Gia vị cũng là thànhphần không thể thiếu trong bữa ăn của người Việt.đối với người Việt thức ăn càng có nhiều gia vị phối hợpvới nhau càng tạo nên cảm giác khoái cảm, ví dụ như khi ppha nước mắm thì phải có đường,,chanh, ớt,tỏi(gừng),tùy thuộc vào từng loại thức ăn mà cách pha chế có thể khác nhau và liều lượng cũng khác nhau.Thành phần thứ ba trong cơ cấu bữa ăn của người Việt là cá. Việt Nam có phía Đông giáp với biển Đông lạicó hệ thống sông ngòi, ao hồ chằng chịt nên dùng cá trong cơ cấu bữa ăn cũng là khả năng tận dụng môitrường tự nhiên của người Việt. Cá đứng thứ ba trong cơ cấu bữa ăn và đứng đầu trong bảng các loại thức ănthủy sản (so với ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
biện pháp bảo vệ môi trường môi trường tự nhiên ứng xử với môi trường tự nhiên tính cộng đồng ô nhiễm môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 244 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 213 0 0 -
138 trang 193 0 0
-
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 145 0 0 -
69 trang 119 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 111 0 0 -
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 94 0 0 -
7 trang 78 0 0
-
Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy giấy
59 trang 75 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá chất lượng môi trường không khí của Công ty cổ phần Thép Toàn Thắng
54 trang 66 0 0 -
Tiểu luận: Quản lý môi trường nước
14 trang 66 0 0 -
Tính cộng đồng và tính cá nhân từ góc độ nhận thức và mô tả về cái tôi - Lê Văn Hảo
10 trang 66 0 0 -
Xu hướng phát triển kinh tế xanh trên thế giới và thực tiễn ở Việt Nam
10 trang 65 0 0 -
32 trang 62 0 0
-
63 trang 54 0 0
-
17 trang 54 0 0
-
Tài liệu Giáo dục địa phương thành phố Hồ Chí Minh lớp 10
81 trang 53 0 0 -
11 trang 51 0 0
-
Bài giảng về Kinh tế môi trường
69 trang 49 0 0 -
Tiểu luận Nguyên nhân và tình hình ô nhiễm đất tại một số vùng ở Việt Nam
18 trang 49 0 0