Ước tính thông số di truyền ở hai lứa tuổi khác nhau trên tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) chọn giống theo tính trạng tăng trưởng
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 320.38 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này trình bày các thông số di truyền trên tôm càng xanh bao gồm hệ số di truyền và tương quan di truyền giữa các tính trạng kích thước cơ thể (trọng lượng thân, chiều dài chuẩn, chiều dài giáp đầu ngực, chiều dài thân, chiều rộng giáp đầu ngực, chiều rộng thân) ước tính ở hai lứa tuổi khác nhau là tuần nuôi thứ 10 và tuần nuôi thứ 18.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ước tính thông số di truyền ở hai lứa tuổi khác nhau trên tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) chọn giống theo tính trạng tăng trưởng VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 ƯỚC TÍNH THÔNG SỐ DI TRUYỀN Ở HAI LỨA TUỔI KHÁC NHAU TRÊN TÔM CÀNG XANH (Macrobrachium rosenbergii) CHỌN GIỐNG THEO TÍNH TRẠNG TĂNG TRƯỞNG Đinh Hùng1 TÓM TẮT Nghiên cứu này trình bày các thông số di truyền trên tôm càng xanh bao gồm hệ số di truyền và tương quan di truyền giữa các tính trạng kích thước cơ thể (trọng lượng thân, chiều dài chuẩn, chiều dài giáp đầu ngực, chiều dài thân, chiều rộng giáp đầu ngực, chiều rộng thân) ước tính ở hai lứa tuổi khác nhau là tuần nuôi thứ 10 và tuần nuôi thứ 18. Số liệu sử dụng trong báo cáo báo này được thu từ 4.650 cá thể (bao gồm 2.432 và 2.218 cá thể thu hoạch lần lượt ở tuần thứ 10 và thứ 18) thuộc thế hệ F3 với thông tin di truyền của 18.387 cá thể thuộc 4 thế hệ trong chương trình chọn giống tôm càng xanh. Ước tính hệ số di truyền các tính trạng kích thước cơ thể ở mức trung bình (0,06 – 0,11 và 0,11 – 0,22 lần lượt ở tuần thứ 10 và thứ 18), khác biệt hệ số di truyền ước tính ở hai lứa tuổi không có ý nghĩa thống kê. Tương quan di truyền giữa các tính trạng trong cùng một lứa tuổi và của từng tính trạng giữa hai lứa tuổi khác nhau là tương quan chặt. Kết quả nghiên cứu cho phép kết luận công tác chọn giống tôm càng xanh theo tính trạng trọng lượng thân có thể tiến hành hiệu quả ở giai đoạn sớm hơn so với tuổi thu-hoạch đang áp dụng. Từ khóa: Macrobrachium rosenbergii, hệ số di truyền, tương quan di truyền, tuổi khác nhau I. ĐẶT VẤN ĐỀ quan di truyền tính trạng trọng lượng thân giữa Chọn giống tôm càng xanh (Macrobrachium tuổi thu-hoạch và tuổi sau-thu-hoạch cũng thấp rosenbergii) theo tính trạng tăng trưởng tiến trong các nghiên cứu trên tôm sú P. monodon hành tại Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản (Coman và ctv, 2010) và trên tôm thẻ chân II dựa trên số liệu trọng lượng thân ở tuổi thu trắng Penaeus vannamei (Argue và ctv, 2000). hoạch (market age, tuần nuôi thứ 10 đến 18). Những nghiên cứu kể trên bước đầu cho phép Những nghiên cứu trước đây trên cá rô phi kết luận chọn giống ở giai đoạn sau-thu-hoạch (Oreochromis niloticus) (Rutten và ctv, 2004) không đem lại nhiều lợi ích như theo lý thuyết. và cá chép (Cyprinus carpio) (Ninh và ctv, Ngược lại, chọn giống cũng có thể được tiến 2011) cho thấy tương quan di truyền các tính hành ở tuổi trước-thu-hoạch (pre-market age) trạng kích thước cơ thể giữa các lứa tuổi khác nếu tương quan di truyền giữa trọng lượng nhau là tương đối cao. Chọn giống có thể được ở tuổi thu-hoạch và trước-thu-hoạch là cao. tiến hành ở tuổi sau-thu-hoạch (post-market Chọn lọc ở giai đoạn sớm sẽ đem lại lợi ích dễ age) nhằm kết hợp các tính trạng như tính trạng nhận biết là giảm chi phí liên quan đến thức ăn, kháng bệnh hoặc các tính trạng liên quan đến vật liệu, nhân công...vv... Tuy nhiên, lợi ích to chất lượng sinh sản trong cùng một chương lớn hơn là có thể nâng cao hiệu quả chọn giống trình chọn giống vì các tính trạng này thường bằng cách rút ngắn khoảng cách chọn giống biểu hiện ở giai đoạn sau-thu-hoạch. Tương (generation interval) vì vậy có thể chọn lọc 1 Phòng Sinh Học Thực Nghiệm, Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 2 Email: dinhhungria2@gmail.com TAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 1 - THAÙNG 7/2013 3 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 được nhiều thế hệ hơn trong cùng khoảng thời 2.2. Phương pháp nghiên cứu gian. Ở giai đoạn trước-thu-hoạch, tỷ lệ sống 2.2.1. Kỹ thuật ương riêng rẽ các gia đình đạt được cũng luôn cao hơn vì vậy có thể nâng Ấu trùng từ các gia đình được ương nuôi cường độ chọn lọc (selection intensity) và qua riêng rẽ trong các xô nhựa 70 l (F0 đến F2) đó sẽ nâng cao hiệu quả chọn giống. Trong hoặc trong bể composite 1 m3 (F3). Ấu trùng nghiên cứu trên cá hồi vân (Oncorhynchus tôm càng xanh được ương theo qui trình quy mykiss), Su và ctv (2002) công bố tương quan trình nước trong hở có sử dụng vi sinh. Trong 10 di truyền giữa trọng lượng thân ở các lứa tuổi ngày đầu, ấu trùng được cho ăn 3 lần/ngày bằng trước-thu-hoạch cao hơn ở các lứa tuổi sau- ấu trùng Artemia mới nở sau đó là sự kết hợp thu-hoạch. Hiện tượng này cũng xảy ra trên giữa ấu trùng artemia và thức ăn chế biến (làm tôm sú (Coman và ctv, 2010; Kenway và ctv, từ hỗn hợp trứng gà, bột sữa, thịt tôm, mực, dầu 2006) và tôm thẻ chân trắng (Pérez-Rostro và cá, vitamin, …vvv…) (Thành và ctv, 2009). Ibarra, 2003) với tương quan di truyền giữa tuổi thu-hoạch và tuổi trước-thu-hoạch ở mức Hậu ấu trùng (postlarvae, PL) thường bắt đầu trung bình - khá (0,56 - 0,77). Những kết quả xuất hiện sau từ 20 đến 30 ngày trong các bể ương trên cho thấy ở một số l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ước tính thông số di truyền ở hai lứa tuổi khác nhau trên tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) chọn giống theo tính trạng tăng trưởng VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 ƯỚC TÍNH THÔNG SỐ DI TRUYỀN Ở HAI LỨA TUỔI KHÁC NHAU TRÊN TÔM CÀNG XANH (Macrobrachium rosenbergii) CHỌN GIỐNG THEO TÍNH TRẠNG TĂNG TRƯỞNG Đinh Hùng1 TÓM TẮT Nghiên cứu này trình bày các thông số di truyền trên tôm càng xanh bao gồm hệ số di truyền và tương quan di truyền giữa các tính trạng kích thước cơ thể (trọng lượng thân, chiều dài chuẩn, chiều dài giáp đầu ngực, chiều dài thân, chiều rộng giáp đầu ngực, chiều rộng thân) ước tính ở hai lứa tuổi khác nhau là tuần nuôi thứ 10 và tuần nuôi thứ 18. Số liệu sử dụng trong báo cáo báo này được thu từ 4.650 cá thể (bao gồm 2.432 và 2.218 cá thể thu hoạch lần lượt ở tuần thứ 10 và thứ 18) thuộc thế hệ F3 với thông tin di truyền của 18.387 cá thể thuộc 4 thế hệ trong chương trình chọn giống tôm càng xanh. Ước tính hệ số di truyền các tính trạng kích thước cơ thể ở mức trung bình (0,06 – 0,11 và 0,11 – 0,22 lần lượt ở tuần thứ 10 và thứ 18), khác biệt hệ số di truyền ước tính ở hai lứa tuổi không có ý nghĩa thống kê. Tương quan di truyền giữa các tính trạng trong cùng một lứa tuổi và của từng tính trạng giữa hai lứa tuổi khác nhau là tương quan chặt. Kết quả nghiên cứu cho phép kết luận công tác chọn giống tôm càng xanh theo tính trạng trọng lượng thân có thể tiến hành hiệu quả ở giai đoạn sớm hơn so với tuổi thu-hoạch đang áp dụng. Từ khóa: Macrobrachium rosenbergii, hệ số di truyền, tương quan di truyền, tuổi khác nhau I. ĐẶT VẤN ĐỀ quan di truyền tính trạng trọng lượng thân giữa Chọn giống tôm càng xanh (Macrobrachium tuổi thu-hoạch và tuổi sau-thu-hoạch cũng thấp rosenbergii) theo tính trạng tăng trưởng tiến trong các nghiên cứu trên tôm sú P. monodon hành tại Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản (Coman và ctv, 2010) và trên tôm thẻ chân II dựa trên số liệu trọng lượng thân ở tuổi thu trắng Penaeus vannamei (Argue và ctv, 2000). hoạch (market age, tuần nuôi thứ 10 đến 18). Những nghiên cứu kể trên bước đầu cho phép Những nghiên cứu trước đây trên cá rô phi kết luận chọn giống ở giai đoạn sau-thu-hoạch (Oreochromis niloticus) (Rutten và ctv, 2004) không đem lại nhiều lợi ích như theo lý thuyết. và cá chép (Cyprinus carpio) (Ninh và ctv, Ngược lại, chọn giống cũng có thể được tiến 2011) cho thấy tương quan di truyền các tính hành ở tuổi trước-thu-hoạch (pre-market age) trạng kích thước cơ thể giữa các lứa tuổi khác nếu tương quan di truyền giữa trọng lượng nhau là tương đối cao. Chọn giống có thể được ở tuổi thu-hoạch và trước-thu-hoạch là cao. tiến hành ở tuổi sau-thu-hoạch (post-market Chọn lọc ở giai đoạn sớm sẽ đem lại lợi ích dễ age) nhằm kết hợp các tính trạng như tính trạng nhận biết là giảm chi phí liên quan đến thức ăn, kháng bệnh hoặc các tính trạng liên quan đến vật liệu, nhân công...vv... Tuy nhiên, lợi ích to chất lượng sinh sản trong cùng một chương lớn hơn là có thể nâng cao hiệu quả chọn giống trình chọn giống vì các tính trạng này thường bằng cách rút ngắn khoảng cách chọn giống biểu hiện ở giai đoạn sau-thu-hoạch. Tương (generation interval) vì vậy có thể chọn lọc 1 Phòng Sinh Học Thực Nghiệm, Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 2 Email: dinhhungria2@gmail.com TAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 1 - THAÙNG 7/2013 3 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 được nhiều thế hệ hơn trong cùng khoảng thời 2.2. Phương pháp nghiên cứu gian. Ở giai đoạn trước-thu-hoạch, tỷ lệ sống 2.2.1. Kỹ thuật ương riêng rẽ các gia đình đạt được cũng luôn cao hơn vì vậy có thể nâng Ấu trùng từ các gia đình được ương nuôi cường độ chọn lọc (selection intensity) và qua riêng rẽ trong các xô nhựa 70 l (F0 đến F2) đó sẽ nâng cao hiệu quả chọn giống. Trong hoặc trong bể composite 1 m3 (F3). Ấu trùng nghiên cứu trên cá hồi vân (Oncorhynchus tôm càng xanh được ương theo qui trình quy mykiss), Su và ctv (2002) công bố tương quan trình nước trong hở có sử dụng vi sinh. Trong 10 di truyền giữa trọng lượng thân ở các lứa tuổi ngày đầu, ấu trùng được cho ăn 3 lần/ngày bằng trước-thu-hoạch cao hơn ở các lứa tuổi sau- ấu trùng Artemia mới nở sau đó là sự kết hợp thu-hoạch. Hiện tượng này cũng xảy ra trên giữa ấu trùng artemia và thức ăn chế biến (làm tôm sú (Coman và ctv, 2010; Kenway và ctv, từ hỗn hợp trứng gà, bột sữa, thịt tôm, mực, dầu 2006) và tôm thẻ chân trắng (Pérez-Rostro và cá, vitamin, …vvv…) (Thành và ctv, 2009). Ibarra, 2003) với tương quan di truyền giữa tuổi thu-hoạch và tuổi trước-thu-hoạch ở mức Hậu ấu trùng (postlarvae, PL) thường bắt đầu trung bình - khá (0,56 - 0,77). Những kết quả xuất hiện sau từ 20 đến 30 ngày trong các bể ương trên cho thấy ở một số l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nuôi trồng thủy sản Bài viết về ngư nghiệp Macrobrachium rosenbergii Hệ số di truyền Tôm càng xanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 344 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 255 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 245 0 0 -
225 trang 222 0 0
-
2 trang 199 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 199 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 184 0 0 -
13 trang 181 0 0
-
91 trang 175 0 0
-
8 trang 155 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Bệnh thủy sản năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 142 0 0 -
66 trang 142 0 0
-
11 trang 136 0 0
-
Luận văn: Kích thích sinh sản nhân tạo cá mè vinh bằng một số phương pháp khác nhau
21 trang 135 0 0 -
56 trang 128 0 0
-
41 trang 126 0 0
-
119 trang 122 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 117 0 0 -
105 trang 114 3 0
-
Hệ thống tuần hoàn (RAS) – xu hướng nuôi trồng thủy sản bền vững
10 trang 112 0 0