Danh mục

Vài nét về sự phát triển của triết học sinh thái hiện nay

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 151.74 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mặc dù chỉ mới xuất hiện trong những năm gần đây nhưng triết học sinh thái (THST) - một phân ngành của triết học hiện đại ngày càng được quan tâm nghiên cứu bởi nó không chỉ chứng tỏ sự phát triển không giới hạn của tư duy triết học trong các lĩnh vực phát triển khác nhau của đời sống xã hội, góp phần tạo nên các kết quả nghiên cứu nói chung của các khoa học về sinh thái, nhất là trong điều kiện loài người đang quan tâm đến sự thay đổi về môi trường, về biến đổi khí hậu (BĐKH) trên thế giới hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vài nét về sự phát triển của triết học sinh thái hiện nay VÀI NÉT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC SINH THÁI HIỆN NAY PGS. TS. Phạm Công Nhất1 TÓM TẮT Mặc dù chỉ mới xuất hiện trong những năm gần đây nhưng triết học sinh thái (THST) - một phân ngành của triết học hiện đại ngày càng được quan tâm nghiên cứu bởi nó không chỉ chứng tỏ sự phát triển không giới hạn của tư duy triết học trong các lĩnh vực phát triển khác nhau của đời sống xã hội, góp phần tạo nên các kết quả nghiên cứu nói chung của các khoa học về sinh thái, nhất là trong điều kiện loài người đang quan tâm đến sự thay đổi về môi trường, về biến đổi khí hậu (BĐKH) trên thế giới hiện nay. Mặc dù là một ngành khoa học non trẻ cùng với các kết quả nghiên cứu được tạo ra cho đến nay chưa thực sự nhiều nhưng nếu xét từ vị trí và vai trò của mình, THST chắc chắn sẽ là một trong những ngành khoa học có triển vọng phát triển không chỉ trong hiện tại mà còn trong tương lai. 1. Mở đầu tự phát trình bày từ rất sớm. Đó là tư tưởng về một thế giới vật chất tồn tại khách quan và vận động không BĐKH hiện được coi là một trong những “vấn đề ngừng nghỉ của Heraclitus  (535 TCN – 475 TCN), toàn cầu” mang tính cấp bách nhất mà nhân loại đang hay quan niệm về con người “là thước đo của vạn vật” quan tâm giải quyết. Trong bối cảnh đó đã xuất hiện [Изд. Сов. Энциклопедия,1989; 521] của nhà triết học ngày càng nhiều các ngành khoa học nghiên cứu về Protagoras (490 TCN - 420 TCN). Đây là những tiền đề sinh thái gọi chung là các khoa học về sinh thái trong triết học quan trọng cho các tư tưởng về THST của các đó có THST. THST (Ecological philosophy) là một nhà triết học phương Tây, kể cả các ngành khoa học về thuật ngữ được dùng để diễn đạt về một chuyên ngành sinh thái tiếp tục phát triển qua các thời kỳ phục hưng triết học chuyên ngành mới xuất hiện trong những và cận đại. năm gần đây. Mặc dù mới xuất hiện nhưng THST lại có ảnh hưởng ngày càng to lớn bởi không chỉ tính chất C.Mác (1818-1883) và Ph.Ăngghen (1820 - 1895) liên ngành trong nghiên cứu mà còn thể hiện tính thực là những nhà lý luận tiên phong cho việc hình thành tiễn, tính thời đại. Bài viết giới thiệu khái về cơ sở hình THST mácxít. Theo quan điểm của triết học Mác, chỉ thành, những quan niệm chung và triển vọng phát có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất. Thế giới triển của một trong những chuyên ngành mới trong sự vật chất tồn tại khách quan độc lập với ý thức con phát triển của triết học hiện đại - THST. người. Con người là một phần của thế giới vật chất, sự sống của con người có liên quan chặt chẽ đối với môi 2. Những tư tưởng về THST trong lịch sử trường chung quanh mình. Xét về bản chất, con người Mặc dù khái niệm THST chỉ xuất hiện vào những là động vật có ý thức, có khả năng làm chủ tự nhiên năm gần đây nhưng tư tưởng về THST có từ rất sớm và bản thân. Nhờ khả năng đó đã giúp cho con người trong triết học cổ ở phương Đông và phương Tây. có thể sống không lệ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên. Trong triết học phương Đông, xuất phát từ mô hình vũ Từ khi xuất hiện, con người đã tích cực tác động vào trụ về sự thống nhất trong sự tồn tại của con người và tự nhiên, làm thay đổi tự nhiên theo hướng có lợi cho giới tự nhiên mà các nhà triết học Trung Quốc cổ đại mình. Thế giới tự nhiên kể từ khi xuất hiện con người đã cho rằng: con người là một bộ phận trong “tam tài” đã có sự thay đổi lớn lao, nhưng điều đó, theo triết học (thiên - địa - nhân), là một phần của vũ trụ nên cuộc Mác sự tác động quá tích cực của con người vào tự sống của con người không tách rời với giới tự nhiên. nhiên nó cũng có khả năng dẫn đến nguy cơ làm mất Do đó, muốn tồn tại được, con người cần phải áp dụng cân bằng trong sự phát triển của giới tự nhiên. Trong phương pháp sống “thuận theo tự nhiên” mà Lão Tử tác phẩm “Biện chứng của tự nhiên”, khi nói về sự tác gọi là “Đạo pháp tự nhiên” (Đạo đức kinh, Chương 25) động thố ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: