Vài nét về tư tưởng lí luận văn học mới của Hoài Thanh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 165.95 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hoài Thanh là một trong những nhà lý luận – phê bình đi tiên phong trong việc chủ trương đổi mới, kêu gọi đổi mới lý luận văn học. Tuy nhiên, trước nay, nhắc tới Hoài Thanh người ta thường hay nhắc tới cuộc tranh luận giữa phái phê bình do ông đại diện với phái phê bình “nghệ thuật vị nhân sinh” do nhà lý luận phê bình Hải Triều đứng đầu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vài nét về tư tưởng lí luận văn học mới của Hoài ThanhTạp chí Khoa học & Công nghệ - số 2(50)/năm 2009Khoa học Xã hội Nhân vănVÀI NÉT VỀ TƯ TƯỞNG LÝ LUẬN VĂN HỌC MỚI CỦA HOÀI THANHTrần Thị Ngọc Anh (Trường ĐH Sư phạm - ĐH Thái Nguyên)Hoài Thanh là một trong những nhà lý luận – phê bình đi tiên phong trong việc chủtrương đổi mới, kêu gọi đổi mới lý luận văn học. Tuy nhiên, trước nay, nhắc tới HoàiThanh người ta thường hay nhắc tới cuộc tranh luận giữa phái phê bình do ông đại diện vớiphái phê bình “nghệ thuật vị nhân sinh” do nhà lý luận phê bình Hải Triều đứng đầu. Trongcác công trình nghiên cứu, những bài viết về Hoài Thanh đa phần các tác giả đều tập trungtìm hiểu, nghiên cứu mảng phê bình của Hoài Thanh với những cách tân xuất sắc về mặtphương pháp phê bình, về mặt sử dụng ngôn ngữ… riêng về những đóng góp và vị trí củaông trong giai đoạn đầu của quá trình hiện đại hóa nền lý luận phê bình văn học Việt Namthì mới chỉ được đề cập một cách đúng mức và cũng chưa có một công trình nào nghiêncứu chuyên sâu.Vấn đề những cách tân, hiện đại trong lý luận văn học của Hoài Thanh đã được đề cậpđến trong một số bài báo và công trình của các tác giả như: Trịnh Bá Đĩnh [1], Ngô Văn Giá [2],Trần Hạnh Mai [3], Mã Giang Lân [4], Trần Đình Sử [6], Trần Thị Việt Trung [7]…Ở các bài báo và những công trình này, các nhà nghiên cứu đã tìm hiểu và khẳng địnhnhững đóng góp của Hoài Thanh trong việc hiện đại hóa lý luận văn học Việt Nam giai đoạn đầuthế kỉ XX đến năm 1945. Tuy nhiên, những ý kiến còn đơn lẻ và chưa thành một hệ thống. Song,qua những tài liệu này, chúng tôi cũng đã tiếp nhận được nhiều nhân tố hợp lý và quan trọng vềtư tưởng lý luận văn học của Hoài Thanh.Quan niệm mới mẻ, hiện đại của Hoài Thanh về văn học xét trong bối cảnh cuộc tranhluận “nghệ thuật vị nghệ thuật hay nghệ thuật vị nhân sinh” đã gặp sự phản ứng quyết liệt khôngchỉ đến từ trường phái “nghệ thuật vị nhân sinh” của nhà lý luận Hải Triều mà còn vấp phải sựkhông đồng tình từ các trí thức Nho học. Điều này cũng cho thấy rằng, con đường hiện đại hóamà văn học Việt Nam, lý luận văn học Việt Nam hướng tới là con đường đầy khó khăn, trắc trở.Trong một bối cảnh xã hội khi mà: ý thức hệ phong kiến vẫn còn tồn tại và ảnh hưởng khôngnhỏ, ý thức hệ vô sản đang ngày càng được số đông quần chúng nhân dân lao động đồng tình thì những mong muốn cách tân văn học theo hướng nghệ thuật tự thân của Hoài Thanh quả là rấtkhó có được sự ủng hộ lớn. Đặc biệt, sau cuộc tranh luận với phái của Hải Triều thì quan niệmmới của Hoài Thanh càng khó được tiếp nhận rộng rãi.Tuy vậy, xét trong bối cảnh văn học Việt Nam đang tự vận động đổi mới, hay nóicách khác là trong bối cảnh của quá trình hiện đại hóa văn học đang diễn ra như một tất yếukhông thể cưỡng lại được - thì quan niệm mới của Hoài Thanh về văn học lại đóng góp vaitrò không nhỏ trên lộ trình hiện đại hóa thành công của văn học nước nhà. Ở phương diệnnày, nếu đánh giá một cách phiến diện quan điểm mới của Hoài Thanh thì e rằng khó có thểgiải thích được một cách thấu đáo những cách tân đã diễn ra trong đời sống văn học nướcnhà.Như đã biết, văn học muốn được đổi mới, thì cần phải có một quan niệm mới về vănhọc. Lẽ đương nhiên, mới chưa hẳn đã hiện đại mà vấn đề là giá trị của cái mới đối với thực tếphát triển của văn học. Điều đó cũng có nghĩa, khái niệm hiện đại của văn học không phải chỉ1Tạp chí Khoa học & Công nghệ - số 2(50)/năm 2009Khoa học Xã hội Nhân vănđược đánh giá từ góc độ thời gian mà quan trọng hơn là được đánh giá từ góc độ giá trị của cáimới đối với sự phát triển của văn học. Đặc biệt là trong bối cảnh hiện đại hóa văn học. Lý luậnvăn học trước đây chủ yếu chỉ nói đến nhận thức, khái quát, cái chung, cái riêng, đến ý thức xãhội mà chưa xét đến thế giới tinh thần, khách thể tinh thần của nghệ thuật. Trong khi đó, thờiđiểm mà Hoài Thanh đưa ra quan niệm mới về văn học - thì lý luận văn học thế giới lại đangchuyển biến mạnh mẽ bằng một tư duy văn học mới với nội dung chủ yếu là phá bỏ nhữngquan niệm cũ về văn học. Đó là quan niệm văn học có thiên hướng áp đặt đối với hoạt độngsáng tác. Lý luận văn học bước đầu chuyển sang một hình thái hiện đại hơn và yêu cầu văn họcphải được phát triển chủ yếu bằng quy luật bên trong - quy luật nghệ thuật tự thân. Theo đó,tác phẩm văn học sẽ được sáng tác mang đậm nét cá tính của nghệ sĩ và tôn trọng những biểuhiện nghệ thuật theo quy luật của cái đẹp và hình thức thể hiện. Vì thế, tính hiện đại trong vănhọc lúc này là sự khẳng định tính độc lập của văn học, khẳng định văn học là khu vực thể hiệnvà trình bày cái đẹp cũng như vai trò và sức mạnh của nó đối với nghệ thuật và cuộc sống conngười.Hoài Thanh có lẽ là một trong những nhà lý luận văn học Việt Nam đi tiên phong trongviệc đổi mới quan niệm về văn học, và đã góp phần định hướng thành công cho quá trình hiệnđại hoá văn học nước nhà. Sự ra đời của thơ Mới, của tiểu thuyết Tự lực văn đoàn trong giaiđoạn nửa đầu thế k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vài nét về tư tưởng lí luận văn học mới của Hoài ThanhTạp chí Khoa học & Công nghệ - số 2(50)/năm 2009Khoa học Xã hội Nhân vănVÀI NÉT VỀ TƯ TƯỞNG LÝ LUẬN VĂN HỌC MỚI CỦA HOÀI THANHTrần Thị Ngọc Anh (Trường ĐH Sư phạm - ĐH Thái Nguyên)Hoài Thanh là một trong những nhà lý luận – phê bình đi tiên phong trong việc chủtrương đổi mới, kêu gọi đổi mới lý luận văn học. Tuy nhiên, trước nay, nhắc tới HoàiThanh người ta thường hay nhắc tới cuộc tranh luận giữa phái phê bình do ông đại diện vớiphái phê bình “nghệ thuật vị nhân sinh” do nhà lý luận phê bình Hải Triều đứng đầu. Trongcác công trình nghiên cứu, những bài viết về Hoài Thanh đa phần các tác giả đều tập trungtìm hiểu, nghiên cứu mảng phê bình của Hoài Thanh với những cách tân xuất sắc về mặtphương pháp phê bình, về mặt sử dụng ngôn ngữ… riêng về những đóng góp và vị trí củaông trong giai đoạn đầu của quá trình hiện đại hóa nền lý luận phê bình văn học Việt Namthì mới chỉ được đề cập một cách đúng mức và cũng chưa có một công trình nào nghiêncứu chuyên sâu.Vấn đề những cách tân, hiện đại trong lý luận văn học của Hoài Thanh đã được đề cậpđến trong một số bài báo và công trình của các tác giả như: Trịnh Bá Đĩnh [1], Ngô Văn Giá [2],Trần Hạnh Mai [3], Mã Giang Lân [4], Trần Đình Sử [6], Trần Thị Việt Trung [7]…Ở các bài báo và những công trình này, các nhà nghiên cứu đã tìm hiểu và khẳng địnhnhững đóng góp của Hoài Thanh trong việc hiện đại hóa lý luận văn học Việt Nam giai đoạn đầuthế kỉ XX đến năm 1945. Tuy nhiên, những ý kiến còn đơn lẻ và chưa thành một hệ thống. Song,qua những tài liệu này, chúng tôi cũng đã tiếp nhận được nhiều nhân tố hợp lý và quan trọng vềtư tưởng lý luận văn học của Hoài Thanh.Quan niệm mới mẻ, hiện đại của Hoài Thanh về văn học xét trong bối cảnh cuộc tranhluận “nghệ thuật vị nghệ thuật hay nghệ thuật vị nhân sinh” đã gặp sự phản ứng quyết liệt khôngchỉ đến từ trường phái “nghệ thuật vị nhân sinh” của nhà lý luận Hải Triều mà còn vấp phải sựkhông đồng tình từ các trí thức Nho học. Điều này cũng cho thấy rằng, con đường hiện đại hóamà văn học Việt Nam, lý luận văn học Việt Nam hướng tới là con đường đầy khó khăn, trắc trở.Trong một bối cảnh xã hội khi mà: ý thức hệ phong kiến vẫn còn tồn tại và ảnh hưởng khôngnhỏ, ý thức hệ vô sản đang ngày càng được số đông quần chúng nhân dân lao động đồng tình thì những mong muốn cách tân văn học theo hướng nghệ thuật tự thân của Hoài Thanh quả là rấtkhó có được sự ủng hộ lớn. Đặc biệt, sau cuộc tranh luận với phái của Hải Triều thì quan niệmmới của Hoài Thanh càng khó được tiếp nhận rộng rãi.Tuy vậy, xét trong bối cảnh văn học Việt Nam đang tự vận động đổi mới, hay nóicách khác là trong bối cảnh của quá trình hiện đại hóa văn học đang diễn ra như một tất yếukhông thể cưỡng lại được - thì quan niệm mới của Hoài Thanh về văn học lại đóng góp vaitrò không nhỏ trên lộ trình hiện đại hóa thành công của văn học nước nhà. Ở phương diệnnày, nếu đánh giá một cách phiến diện quan điểm mới của Hoài Thanh thì e rằng khó có thểgiải thích được một cách thấu đáo những cách tân đã diễn ra trong đời sống văn học nướcnhà.Như đã biết, văn học muốn được đổi mới, thì cần phải có một quan niệm mới về vănhọc. Lẽ đương nhiên, mới chưa hẳn đã hiện đại mà vấn đề là giá trị của cái mới đối với thực tếphát triển của văn học. Điều đó cũng có nghĩa, khái niệm hiện đại của văn học không phải chỉ1Tạp chí Khoa học & Công nghệ - số 2(50)/năm 2009Khoa học Xã hội Nhân vănđược đánh giá từ góc độ thời gian mà quan trọng hơn là được đánh giá từ góc độ giá trị của cáimới đối với sự phát triển của văn học. Đặc biệt là trong bối cảnh hiện đại hóa văn học. Lý luậnvăn học trước đây chủ yếu chỉ nói đến nhận thức, khái quát, cái chung, cái riêng, đến ý thức xãhội mà chưa xét đến thế giới tinh thần, khách thể tinh thần của nghệ thuật. Trong khi đó, thờiđiểm mà Hoài Thanh đưa ra quan niệm mới về văn học - thì lý luận văn học thế giới lại đangchuyển biến mạnh mẽ bằng một tư duy văn học mới với nội dung chủ yếu là phá bỏ nhữngquan niệm cũ về văn học. Đó là quan niệm văn học có thiên hướng áp đặt đối với hoạt độngsáng tác. Lý luận văn học bước đầu chuyển sang một hình thái hiện đại hơn và yêu cầu văn họcphải được phát triển chủ yếu bằng quy luật bên trong - quy luật nghệ thuật tự thân. Theo đó,tác phẩm văn học sẽ được sáng tác mang đậm nét cá tính của nghệ sĩ và tôn trọng những biểuhiện nghệ thuật theo quy luật của cái đẹp và hình thức thể hiện. Vì thế, tính hiện đại trong vănhọc lúc này là sự khẳng định tính độc lập của văn học, khẳng định văn học là khu vực thể hiệnvà trình bày cái đẹp cũng như vai trò và sức mạnh của nó đối với nghệ thuật và cuộc sống conngười.Hoài Thanh có lẽ là một trong những nhà lý luận văn học Việt Nam đi tiên phong trongviệc đổi mới quan niệm về văn học, và đã góp phần định hướng thành công cho quá trình hiệnđại hoá văn học nước nhà. Sự ra đời của thơ Mới, của tiểu thuyết Tự lực văn đoàn trong giaiđoạn nửa đầu thế k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Tư tưởng lí luận văn học mới Văn học Việt Nam Nhà văn Hoài Thanh Nghệ thuật vị nhân sinhTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 377 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 342 8 0 -
6 trang 302 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 262 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 234 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 216 0 0
-
8 trang 214 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 212 0 0