Danh mục

Vai trò chủng ngừa sớm các vắc xin thường quy ở trẻ nhũ nhi

Số trang: 67      Loại file: pdf      Dung lượng: 8.62 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 32,000 VND Tải xuống file đầy đủ (67 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu "Vai trò chủng ngừa sớm các vắc xin thường quy ở trẻ nhũ nhi" trình bày các nội dung như khoảng trống miễn dịch; các vắc xin với lịch chủng ngừa sớm nhất có thể cho trẻ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò chủng ngừa sớm các vắc xin thường quy ở trẻ nhũ nhiTài liệu thông tin thuốc, PM-VN-INH-PPT-230017, ADD: 08/2023 Vai trò chủng ngừa sớm các vắc xin thường quy ở trẻ nhũ nhi BS. Đoàn Minh Truyền Trưởng nhóm y khoa vắc xin Nhi Công ty TNHH dược phẩm GSK Việt NamTài liệu thông tin thuốc, PM-VN-INH-PPT-230017, ADD: 08/2023 Nội dung • Khoảng trống miễn dịch • Các vắc xin với lịch chủng ngừa sớm nhất có thể cho trẻ Tài liệu thông tin thuốc, PM-VN-INH-PPT-230017, ADD: 08/2023 Khoảng trống miễn dịch của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ - nguy cơ mắc các bệnh nhiễm 1. Trẻ < 2 tháng tuổi: - Tuổi có thể chích ngừa: từ 6-8 tuần tuổi1,2,4. Sau chích ngừa ~14 ngày sau mới có kháng thể bảo vệ. - “Khoảng trống miễn dịch” làm trẻ nhỏ < 3 tháng tuổi không được bảo vệ và rất dễ bị mắc bệnh1,2,4. . Một số bệnh dễ lây như ho gà, viêm gan B… 2. Trẻ < 12 tháng tuổi: 1. Miễn dịch thụ động từ mẹ với các bệnh như sởi, quai bị, rubella và thủy đậu có thể giảm nhanh từ tháng thứ 4 và hầu như không đủ bảo vệ ở tháng thứ 9 Lịch tiêm chủng DTP Sanh 1 th 2 th 3 th 4 th 6th 9 th 12 th 18 th Việt Nam4 Vắc xin có thành phần Bạch hầu – Uốn ván – Khoảng trống miễn dịch: DTP DTP, DTP DTP DTP Ho gà (DTP), Rota, phế cầu... Rotavirus, phế cầu… Khoảng trống miễn dịch: MMR/V Vắc xin Sởi-quai bị- rubella; Thủy đậu MMR/V MMR/V 1. CDC Recommended Immunization Schedule for Children and Adolescents Aged 18 Years or Younger, United States, 2017. [accessed: February 2018]; Available at: https://www.cdc.gov/vaccines/schedules/downloads/child/0- 18yrs-child-combined-schedule.pdf; 2. ACOG Committee Opinion. Update on Immunization and Pregnancy: tetanus, diphtheria, and pertussis vaccination. Number 718, September 2017. [accessed: Aug 2023]; Available at: https://www.acog.org/Clinical-Guidance-and-Publications/Committee-Opinions/Committee-on-Obstetric-Practice/Update-on-Immunization-and-Pregnancy-Tetanus-Diphtheria-and-Pertussis-Vaccination; 3. WHO. Pertussis. [accessed: February 2018]; Available at: http://www.who.int/immunization/monitoring_surveillance/burden/vpd/surveillance_type/passive/pertussis/en/. 4. Hong Kong Reference Frameworkfor Preventive Care for Childrenin Primary Care Settings - Module on Immunisation. 2019. https://www.fhb.gov.hk/pho/english/resource/files/Module_on_Immunisation_Children.pdf Accessed Aug 2023Tài liệu thông tin thuốc, PM-VN-INH-PPT-230017, ADD: 08/2023 Phế cầu là nguyên nhân gây bệnh phổ biến ở trẻ nhỏ • Các nước phát triển, tỉ lệ IPD: 20-80/100.000/năm trẻTài liệu thông tin thuốc, PM-VN-INH-PPT-230017, ADD: 08/2023 Rotavirus: Kháng thể từ mẹ và nguy cơ nhập viện do rotavirus Tình hình nhập viện do Rotavirus tại Việt nam Mức IgA trong sữa mẹ 40.0% 35.0% 30.0% 25.0% 20.0% ...

Tài liệu được xem nhiều: