Vai trò của can thiệp nội mạch trong điều trị chảy máu tiêu hóa
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.65 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mô tả các trường hợp được chỉ định can thiệp nội mạch điều trị chảy máu tiêu hóa, tỉ lệ thành công, tai biến, biến chứng của kỹ thuật này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của can thiệp nội mạch trong điều trị chảy máu tiêu hóaNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 1 * 2019 VAI TRÒ CỦA CAN THIỆP NỘI MẠCH TRONG ĐIỀU TRỊ CHẢY MÁU TIÊU HÓA Đặng Quốc Việt*, Trần Công Duy Long*, Võ Tấn Đức**, Nguyễn Hoàng Bắc*, Nguyễn Văn Hải*TÓMTẮT Đặt vấn đề: Chảy máu tiêu hóa là một cấp cứu nguy hiểm. Nội soi tiêu hóa có thể cầm máu trong hầu hếtcác trường hợp. Tuy nhiên vẫn có những trường hợp nội soi thất bại hoặc vị trí khó can thiệp. Can thiệp nộimạch đóng vai trò là một phương pháp điều trị xâm lấn tối thiểu có hiệu quả trong các trường hợp này. Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả các trường hợp được chỉ định can thiệp nội mạch điều trị chảy máu tiêu hóa, tỉlệ thành công, tai biến, biến chứng của kỹ thuật này. Phương pháp: Báo cáo hàng loạt ca. Kết quả: Từ tháng01/2017 đến tháng 12/2018, có 26 lượt can thiệp nội mạch trên 23 bệnh nhân được thựchiện, trong đó chảy máu tiêu hóa trên là 12 trường hợp, chảy máu tiêu hóa dưới 14 trường hợp. Có 20 trườnghợp phát hiện thoát mạch hay bất thường mạch máu trên hình chụp mạch máu. Tỉ lệ thành công về kỹ thuật là95% (19/20 trường hợp can thiệp), thành công cầm máu là 89,5 % (17/19 trường hợp, có 1 trường hợp can thiệp2 lần). Tỉ lệ tai biến biến chứng là 0%. Kết luận: Can thiệp nội mạch trong điều trị chảy máu tiêu hóa là một kỹ thuật hiệu quả với tỉ lệ thành côngcao và an toàn với tỉ lệ tai biến, biến chứng rất thấp. Từ khóa: chảy máu tiêu hóa, can thiệp nội mạchABSTRACT THE ROLE OF ENDOVASCULAR INTERVETION FOR GASTROINTESTINAL BLEEDINGTREATMENT Dang Quoc Viet, Tran Cong Duy Long, Vo Tan Duc, Nguyen Hoang Bac, Nguyen Van Hai * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 1- 2019: 133-138 Background: Gastrointestinal bleeding is a dangerous emergency. Endoscopic procedures can control mostof these cases. Howeverm there are still cases that endoscopy cannot handle due to rebleeding or challengingbleeding site. Endovascular invervention - Transcatheter arterial embolization (TAE) is a minimally invasiveprocedure that is effective for these difficulties. Objects: Describing all gastrointestinal bleeding cases, success rate and morbidity rate of TAE for these cases. Method: Case series report. Results: From 1/2017 to 12/2018, TAE were indicated for 23 gastrointestinal bleeding patients, including12 casee of upper GI bleeding, 14 cases of lower GI bleeding. There were 20 cases of active bleedings or vasculardysplasia detected on arteriogram. Technical success rate was 95% (19/20) while bleeding controlling success ratewas 89.5% (17/19, 1 case had 2 interventions). Procedure-related morbidity rate was 0%. Conclusion: Endovascular intervention for GI bleeding is an effective technique with high success rate andvery low procedure-related morbidity rate. Keyword: gastrointestinal bleeding, transcatheter arterial embolization *BM Ngoại, Khoa Y, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh – BV Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh **Bộ Môn Chẩn Đoán Hình Ảnh, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc BS. Đặng Quốc Việt ĐT: 0903010186 Email: bsvietdang@gmail.comChuyên Đề Ngoại Khoa 133Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 1 * 2019 Nghiên cứu Y họcĐẶTVẤNĐỀ toàn của phương pháp này, với ba mục tiêu sau: Chảy máu tiêu hóa (không liên quan tăng áp Mô tả các tình huống chảy máu tiêu hóa cầnlực tĩnh mạch cửa) luôn là một cấp cứu Nội - can thiệp nội mạch trong nghiên cứu.Ngoại khoa nguy hiểm, đe dọa tính mạng bệnh Xác định tỉ lệ thành công (kỹ thuật thànhnhân. Với sự phát triển của nội soi tiêu hóa, công và chảy máu thành công) của phươngphần lớn các thương tổn chảy máu có thể được pháp tắc mạch cầm máu trong điều trị chảy máuđiều trị tốt. Dù vậy, vẫn có một tỉ lệ nhỏ chảy tiêu hóa.máu lại hoặc thương tổn chảy máu ở vị trí khó Xác định tỉ lệ tai biến, biến chứng củatiếp cận qua nội soi (chảy máu từ ruột non), có phương pháp tắc mạch cầm máu trong điều trịthể cần phải can thiệp phẫu thuật cấp cứu. Tuy chảy máu tiêu hóa.nhiên, tỉ lệ tử vong sau phẫu thuật cấp cứu khá ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨUcao, từ 10 - 30%(2,4). Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Mặc dù kỹ thuật can thiệp nội mạch để cầm Từ tháng 01/2017 đến hết tháng 12/2018, tạimáu được lần đầu tiên mô tả năm 1972(14), nhưng Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM, chúng tôi đãgần đây, kỹ thuật này mới được phát triển rộng thực hiện 26 lượt chụp mạch máu trên 23 bệnhrãi, có thể áp dụng cho những bệnh nhân nặng, nhân chảy máu tiêu hóa được chỉ định can thiệpkhông có khả năng trải qua phẫu thuật. nội mạch. Bên cạnh đó, có nhiều nghiên cứu chứngminh vai trò của can thiệp nội mạch so với phẫu Các định nghĩathuật trong điều trị chảy máu tiêu hóa thất bại Kỹ thuật thành côngvới nội soi cầm máu, cho thấy can thiệp nội Khi thuật hiện thủ thuật thành công vàmạch có những điểm vượt trội hơn và mặt xâm không còn hình ảnh thoát mạch (chảy máu)lấn tối thiểu, nhất là trên bệnh nhân có tổng hoặc dị dạng mạch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của can thiệp nội mạch trong điều trị chảy máu tiêu hóaNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 1 * 2019 VAI TRÒ CỦA CAN THIỆP NỘI MẠCH TRONG ĐIỀU TRỊ CHẢY MÁU TIÊU HÓA Đặng Quốc Việt*, Trần Công Duy Long*, Võ Tấn Đức**, Nguyễn Hoàng Bắc*, Nguyễn Văn Hải*TÓMTẮT Đặt vấn đề: Chảy máu tiêu hóa là một cấp cứu nguy hiểm. Nội soi tiêu hóa có thể cầm máu trong hầu hếtcác trường hợp. Tuy nhiên vẫn có những trường hợp nội soi thất bại hoặc vị trí khó can thiệp. Can thiệp nộimạch đóng vai trò là một phương pháp điều trị xâm lấn tối thiểu có hiệu quả trong các trường hợp này. Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả các trường hợp được chỉ định can thiệp nội mạch điều trị chảy máu tiêu hóa, tỉlệ thành công, tai biến, biến chứng của kỹ thuật này. Phương pháp: Báo cáo hàng loạt ca. Kết quả: Từ tháng01/2017 đến tháng 12/2018, có 26 lượt can thiệp nội mạch trên 23 bệnh nhân được thựchiện, trong đó chảy máu tiêu hóa trên là 12 trường hợp, chảy máu tiêu hóa dưới 14 trường hợp. Có 20 trườnghợp phát hiện thoát mạch hay bất thường mạch máu trên hình chụp mạch máu. Tỉ lệ thành công về kỹ thuật là95% (19/20 trường hợp can thiệp), thành công cầm máu là 89,5 % (17/19 trường hợp, có 1 trường hợp can thiệp2 lần). Tỉ lệ tai biến biến chứng là 0%. Kết luận: Can thiệp nội mạch trong điều trị chảy máu tiêu hóa là một kỹ thuật hiệu quả với tỉ lệ thành côngcao và an toàn với tỉ lệ tai biến, biến chứng rất thấp. Từ khóa: chảy máu tiêu hóa, can thiệp nội mạchABSTRACT THE ROLE OF ENDOVASCULAR INTERVETION FOR GASTROINTESTINAL BLEEDINGTREATMENT Dang Quoc Viet, Tran Cong Duy Long, Vo Tan Duc, Nguyen Hoang Bac, Nguyen Van Hai * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 1- 2019: 133-138 Background: Gastrointestinal bleeding is a dangerous emergency. Endoscopic procedures can control mostof these cases. Howeverm there are still cases that endoscopy cannot handle due to rebleeding or challengingbleeding site. Endovascular invervention - Transcatheter arterial embolization (TAE) is a minimally invasiveprocedure that is effective for these difficulties. Objects: Describing all gastrointestinal bleeding cases, success rate and morbidity rate of TAE for these cases. Method: Case series report. Results: From 1/2017 to 12/2018, TAE were indicated for 23 gastrointestinal bleeding patients, including12 casee of upper GI bleeding, 14 cases of lower GI bleeding. There were 20 cases of active bleedings or vasculardysplasia detected on arteriogram. Technical success rate was 95% (19/20) while bleeding controlling success ratewas 89.5% (17/19, 1 case had 2 interventions). Procedure-related morbidity rate was 0%. Conclusion: Endovascular intervention for GI bleeding is an effective technique with high success rate andvery low procedure-related morbidity rate. Keyword: gastrointestinal bleeding, transcatheter arterial embolization *BM Ngoại, Khoa Y, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh – BV Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh **Bộ Môn Chẩn Đoán Hình Ảnh, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc BS. Đặng Quốc Việt ĐT: 0903010186 Email: bsvietdang@gmail.comChuyên Đề Ngoại Khoa 133Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 1 * 2019 Nghiên cứu Y họcĐẶTVẤNĐỀ toàn của phương pháp này, với ba mục tiêu sau: Chảy máu tiêu hóa (không liên quan tăng áp Mô tả các tình huống chảy máu tiêu hóa cầnlực tĩnh mạch cửa) luôn là một cấp cứu Nội - can thiệp nội mạch trong nghiên cứu.Ngoại khoa nguy hiểm, đe dọa tính mạng bệnh Xác định tỉ lệ thành công (kỹ thuật thànhnhân. Với sự phát triển của nội soi tiêu hóa, công và chảy máu thành công) của phươngphần lớn các thương tổn chảy máu có thể được pháp tắc mạch cầm máu trong điều trị chảy máuđiều trị tốt. Dù vậy, vẫn có một tỉ lệ nhỏ chảy tiêu hóa.máu lại hoặc thương tổn chảy máu ở vị trí khó Xác định tỉ lệ tai biến, biến chứng củatiếp cận qua nội soi (chảy máu từ ruột non), có phương pháp tắc mạch cầm máu trong điều trịthể cần phải can thiệp phẫu thuật cấp cứu. Tuy chảy máu tiêu hóa.nhiên, tỉ lệ tử vong sau phẫu thuật cấp cứu khá ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨUcao, từ 10 - 30%(2,4). Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Mặc dù kỹ thuật can thiệp nội mạch để cầm Từ tháng 01/2017 đến hết tháng 12/2018, tạimáu được lần đầu tiên mô tả năm 1972(14), nhưng Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM, chúng tôi đãgần đây, kỹ thuật này mới được phát triển rộng thực hiện 26 lượt chụp mạch máu trên 23 bệnhrãi, có thể áp dụng cho những bệnh nhân nặng, nhân chảy máu tiêu hóa được chỉ định can thiệpkhông có khả năng trải qua phẫu thuật. nội mạch. Bên cạnh đó, có nhiều nghiên cứu chứngminh vai trò của can thiệp nội mạch so với phẫu Các định nghĩathuật trong điều trị chảy máu tiêu hóa thất bại Kỹ thuật thành côngvới nội soi cầm máu, cho thấy can thiệp nội Khi thuật hiện thủ thuật thành công vàmạch có những điểm vượt trội hơn và mặt xâm không còn hình ảnh thoát mạch (chảy máu)lấn tối thiểu, nhất là trên bệnh nhân có tổng hoặc dị dạng mạch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết về y tế Chảy máu tiêu hóa Can thiệp nội mạch Tỉ lệ tai biến Kim chọc động mạchGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 183 0 0
-
6 trang 172 0 0
-
5 trang 40 1 0
-
Hiệu quả của kỹ thuật bơm surfactant ít xâm lấn
9 trang 34 0 0 -
Khẩu phần ăn của học sinh trường THCS Nguyễn Chí Thanh tại Gia Nghĩa, Đăk Nông
7 trang 31 1 0 -
5 trang 31 1 0
-
5 trang 28 0 0
-
Đặc điểm hình thái và vi học cây cù đèn Delpy croton delpyi Gagnep., họ Euphorbiaceae
8 trang 27 0 0 -
6 trang 27 0 0
-
6 trang 26 0 0