Danh mục

Vai trò của chính quyền địa phương trong việc thúc đẩy đầu tư Nhật Bản vào tỉnh Bình Dương

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 454.25 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Vai trò của chính quyền địa phương trong việc thúc đẩy đầu tư Nhật Bản vào tỉnh Bình Dương trình bày việc tìm hiểu tác động của hoạt động đầu tư Nhật Bản đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Dương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của chính quyền địa phương trong việc thúc đẩy đầu tư Nhật Bản vào tỉnh Bình Dương VAI TRÒ CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG TRONG VIỆC THÖC ĐẨY ĐẦU TƢ NHẬT BẢN VÀO TỈNH BÌNH DƢƠNG Dƣơng Quỳnh Nga Lê Vy Hảo Tóm tắt: ai mươi năm qua từ khi tái lập tỉnh, ình Dương luôn mở rộng cửa đ n nhà đầu tư nước ngoài. Cánh cửa này đã mang lại cho ình Dương một diện mạo mới với sự phát triển vượt bậc về mọi mặt, trở thành điểm đến hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài n i chung và từ Nhật ản n i riêng. Các doanh nghiệp Nhật ản đầu tư vào ình Dương đã gây ấn tượng mạnh mẽ nhờ tính chuyên nghiệp, sự hiệu quả trong các dự án đầu tư và c những đ ng g p thiết thực vào “bức tranh” phát triển kinh tế chung của tỉnh. ài viết tìm hiểu tác động của hoạt động đầu tư Nhật ản đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh ình Dương. Đồng thời, nhìn từ g c độ quản trị đia phương, bài viết đề xuất số giải pháp để thúc đầy đầu tư Nhật ản vào tỉnh ình Dương trong thời gian tới. Từ khóa: Đầu tư; Nhật Bản; ình Dương; giải pháp. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tính lũy kế đến năm 2016, các nhà đầu tƣ Nhật Bản rót vốn vào Bình Dƣơng nhiều nhất và ngành nghề đầu tƣ của doanh nghiệp Nhật Bản tại Bình Dƣơng khá đa dạng, từ hạ tầng, phát triển đô thị - thƣơng mại - dịch vụ đến sản xuất linh kiện điện tử, mạch và chíp điện tử, sản xuất lắp ráp ô tô, sản xuất thép, thực phẩm… Riêng trong giai đoạn 1997 - 2016, theo số liệu của Sở Kế hoạch Đầu tƣ tỉnh Bình Dƣơng đã có 264 dự án của các doanh nghiệp Nhật Bản đƣợc cấp phép đầu tƣ vào Bình Dƣơng với nguồn vốn đăng ký lên đến 3,83 tỷ USD. Bảng 1: 5 nhà đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài lớn nhất tại Bình Dƣơng (lũy kế các dự án còn hiệu lực đến 31/12/2016). Vốn đăng ký TT Quốc gia, vùng lãnh thổ Số dự án (triệu USD) 1 Nhật Bản 237 4.304 2 Hàn Quốc 569 2.242 3 Đài Loan 696 4.527 4 Singapore 117 1.489 5 Quần đảo Virgin thuộc Anh 61 726 Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Bình Dƣơng (2017), Niên giám Thống kê tỉnh ình Dương năm 2016, NXB Thanh niên, Bình Dƣơng. Ngoài số vốn đầu tƣ đang dẫn đầu, tại Bình Dƣơng có không ít dự án của nhà đầu tƣ Nhật Bản có quy mô vốn lớn. Đơn cử, Tập đoàn Tokyu đầu tƣ 1,2 tỷ USD triển khai tổ hợp bất động sản, hạ tầng tại Thành phố mới Bình Dƣơng; Công ty TNHH Maruchi Sun Steel đã rót 420 triệu USD cho dự án sản xuất thép; Tập đoàn Aeon đầu tƣ 95 triệu USD xây trung tâm thƣơng mại; Công ty TNHH Wonderful Sài Gòn Electrics 458 đầu tƣ 240 triệu USD sản xuất linh kiện điện tử,…1 Đặc biệt là việc xây dựng các khu đô thị kiểu mẫu, hiện đại mà điển hình là khu đô thị Tokyu tại khu Liên hiệp Công nghiệp - Dịch vụ - Đô thị Bình Dƣơng đƣợc xây dựng dựa trên hình mẫu khu đô thị Tokyu Tama Den-en Toshi tại ngoại ô thành phố Tokyo2. Bên cạnh đó, Nhật Bản còn đầu tƣ trong lĩnh vực dịch vụ công nhƣ các tuyến xe buýt hiện đại phục vụ nhu cầu đi lại của ngƣời dân tại thành phố Thủ Dầu Một. Với vị trí quan trọng đó, việc nghiên cứu về hoạt động đầu tƣ của Nhật Bản là hết sức cần thiết, góp phần hoạch định chiến lƣợc, chính sách nhằm tiếp tục thu hút ngày càng lớn nguồn đầu tƣ không chỉ của Nhật Bản mà còn từ nhiều quốc gia khác để đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Dƣơng. 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1. Tác động của đầu tƣ Nhật Bản đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của Bình Dƣơng 2.1.1. Thúc đẩy kinh tế phát triển theo hƣớng hiện đại hóa Sự phát triển của các doanh nghiệp Nhật Bản không chỉ đem lại nguồn lợi kinh tế cho bản thân doanh nghiệp và đóng góp thuế cho địa phƣơng mà còn thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp nhà nƣớc, các doanh nghiệp trong nƣớc cùng với các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài liên doanh, hợp doanh để phát triển; việc mở rộng quy mô của các doanh nghiệp Nhật Bản tại Bình Dƣơng nói riêng và Việt Nam nói riêng là động lực thôi thúc doanh nghiệp trong nƣớc tự điều chỉnh lại mình, nâng cao hiệu quả quản lý, đầu tƣ chiều sâu, quan tâm tới nâng cao chất lƣợng sản phẩm, xây dựng thƣơng hiệu. Bên cạnh đó, đầu tƣ Nhật Bản đã góp phần nâng cao trình độ công nghệ của nền kinh tế Bình Dƣơng. Nhiều công nghệ mới đã đƣợc nhập vào Tỉnh nhƣ lắp ráp sản xuất ô tô, sản xuất tổng đài điện thoại kỹ thuật số, sản xuất cáp quang, dây chuyền tự động lắp ráp hàng điện tử,… Phần lớn trang thiết bị có công nghệ bằng hoặc cao hơn các thiết bị tiên tiến đã có trong nƣớc, các doanh nghiệp Nhật Bản đã tạo ra nhiều sản phẩm mới, chất lƣợng đạt tiêu chuẩn Việt Nam, một số đạt tiêu chuẩn quốc tế. Góp phần nâng cao uy tín hàng hóa của Việt Nam trên trƣờng quốc tế, làm tăng nhanh sản phẩm xuất khẩu, tiếp cận với thị trƣờng quốc tế. Hơn thế, các lĩnh vực đầu tƣ của các doanh nghiệp Nhật Bản xét theo thời gian là phù hợp với tiến trình vận động theo hƣớng hiện đại hóa của kinh tế Bình Dƣơng. Cụ thể, từ năm 1997 đến cuối thế kỷ XX, tỉnh Bình Dƣơng tập trung vào việc công nghiệp hóa nền kinh tế để cơ bản chuyển từ một tỉnh thuần nông sang một tỉnh công nghiệp. Các dự án của Nhật Bản trong giai đoạn này chủ yếu là hoạt động trên lĩnh vực sản xuất công nghiệp. Từ thập niên đầu của thế kỷ XXI trở đi, khi Bình Dƣơng chủ trƣơng ổn định kinh tế công nghiệp và đẩy mạnh kinh tế thƣơng mại - dịch vụ cũng là lúc xuất hiện nhiều các dự án của Nhật Bản đầu tƣ trên lĩnh vực phi sản xuất, nổi bật là việc 1 Hồng Sơn (2016), Vốn Nhật vẫn dẫn đầu tại ình Dương, ngày 04/7/2015, truy cập ngày ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: