Vai trò của chính sách xây dựng hệ thống chính trị cơ sở đối với sự phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn đồng bào Khmer vùng Tây Nam Bộ ở nước ta hiện nay
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 364.48 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết này tác giả đã trình bày khái quát những đặc điểm cơ bản về đặc điểm cư trú, điều kiệu về kinh tế, xã hội, văn hóa của vùng đồng bào Khmer vùng Tây Nam bộ. Từ đó đã nêu lên vai trò và tầm quan trọng của chính sách xây dựng hệ thống chính trị cơ sở đối với sự phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn đồng bào Khmer vùng Tây Nam bộ. Đó là những căn cứ lý luận, là cơ sở quan trọng cho chính sách xây dựng và đổi mới hệ thống chính trị cơ sở trên địa bàn vùng đồng bào Khmer Tây Nam bộ nước ta hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của chính sách xây dựng hệ thống chính trị cơ sở đối với sự phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn đồng bào Khmer vùng Tây Nam Bộ ở nước ta hiện nayTẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 1 (46) 2016103VAI TRÒ CỦA CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CƠ SỞĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN ĐỒNG BÀOKHMER VÙNG TÂY NAM BỘ Ở NƯỚC TA HIỆN NAYNguyễn Tùng Lâm1Ngày nhận bài: 07/09/2015Ngày nhận lại: 27/10/2015Ngày duyệt đăng: 04/01/2016TÓM TẮTTrong bài viết này tác giả đã trình bày khái quát những đặc điểm cơ bản về đặc điểm cư trú,điều kiệu về kinh tế, xã hội, văn hóa của vùng đồng bào Khmer vùng Tây Nam bộ. Từ đó đã nêulên vai trò và tầm quan trọng của chính sách xây dựng hệ thống chính trị cơ sở đối với sự pháttriển kinh tế - xã hội trên địa bàn đồng bào Khmer vùng Tây Nam bộ. Đó là những căn cứ lýluận, là cơ sở quan trọng cho chính sách xây dựng và đổi mới hệ thống chính trị cơ sở trên địabàn vùng đồng bào Khmer Tây Nam bộ nước ta hiện nay.Từ khóa: Chính sách xây dựng, hệ thống chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, đồng bàoKhơme vùng Tây Nam bộ.ABSTRACTIn this paper the authors present an overview of the resident characteristics, and economic,social and cultural conditions of the areas inhabited by the Khmer people in the Mekong Delta.The paper then pointed out the role and importance of policies to build the political system foreconomic development in this area. It is the basis for policy development and renewal of thepolitical system in the area inhabited by the Khmer people in our country today.Keywords: building policy, political systems, socio-economic development, ethnic Khmer inthe Mekong Delta.1. Vài nét về đồng bào Khmer vùngTây Nam bộ1Đồng bào dân tộc Khmer vùng Nam bộ làcư dân có mặt lâu đời trên vùng đất Nam bộnước ta; phần đông cư trú ở các tỉnh, thànhphố khu vực miền Tây Nam bộ; một bộ phậnsống ở Thành phố Hồ Chí Minh và một sốtỉnh miền Đông Nam bộ. Đồng bào Khmer cótiếng nói và hệ thống chữ viết khá hoàn chỉnhvới nền văn hóa phong phú, da dạng. Trải quanhiều thế kỷ cộng cư, đồng bào Khmer cùngvới các dân tộc anh em khác trên cùng địabàn, như Việt, Hoa... đã có một quá trình giaolưu, tiếp xúc văn hóa lâu dài nên đã hìnhthành nét văn hóa chung cho vùng đất TâyNam bộ, bên cạnh những yếu tố văn hóa riêng1của từng tộc người.Về địa bàn cư trú, một trong những đặcđiểm của đồng bào Khmer vùng Tây Nam bộlà hầu hết sống ở nông thôn, cư trú thànhnhững cụm dân cư gọi là “phum”, “sóc”tương đối biệt lập với cộng đồng các dân tộckhác. Cũng có một bộ phận đồng bào sốngxen kẽ với người Kinh, còn một số hộ khácsinh sống rải rác ở vùng sâu, vùng xa, vùngbiên giới và ở ven các kênh rạch.Về hoạt động kinh tế, sản xuất nôngnghiệp giữ vai trò quan trọng trong đời sốngkinh tế và có ảnh hưởng khá lớn đến sinh hoạtvăn hóa, xã hội, tôn giáo… của người Khmer:“Nghề nghiệp chính của bà con là trồng lúakhoảng 53,54%, trồng trọt hoa màu chiếmThS, Trường Đại học Chính Trị, Bộ Quốc Phòng. Email: Lamkhanhk13@gmail.com104CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI – GIÁO DỤC9,16%, chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy hảisản khoảng 18,32%, buôn bán 2,5% và một bộphận đồng bào đi làm thuê, làm mướn, chiếmkhoảng 16,45% dân số dân tộc Khmer”(Nguyễn Xuân Châu, 2008). Là những cư dânnông nghiệp nên thu nhập của người Khmertừ các hoạt động tiểu thủ công nghiệp, dịch vụhoặc làm thuê chiếm tỷ trọng khá thấp mà chủyếu là do hoạt động trồng trọt, chăn nuôimang lại. Những năm qua, được sự quan tâmcủa Đảng và Nhà nước, thu nhập của đại bộphận bà con dân tộc đã được nâng lên đángkể. Tuy nhiên, so với các dân tộc anh emkhác, thu nhập của người Khmer cơ bản vẫncòn thấp. Một thực tế gần như ít thay đổi là tỷlệ nghèo đói của người Khmer luôn cao hơnso với các dân tộc khác trong vùng, trong đónhiều hộ có hoàn cảnh rất khó khăn.Về đời sống văn hóa, chính trị, xã hộicủa đồng bào Khmer, các hoạt động văn hóanghệ thuật, thể dục thể thao, vui chơi giải tríđược diễn ra ra khá phong phú, đa dạng, đặcbiệt là các hoạt động tổ chức lễ, tết theophong tục cổ truyền như: Lễ cầu an (mừngđược mùa, cầu cho phum, sóc được bình an, vuivẻ), Lễ mừng năm mới (Choolchnămthmây), Lễcúng ông bà (Đônta, tưởng nhớ đến công ơnông bà, cha mẹ và người thân, tạ ơn nhữngngười đã khuất và cầu phúc lành cho nhữngngười còn sống), Lễ hội cúng Trăng(Okombok, là lễ hội tưng bừng nhất trongnăm, cúng trăng xin thần điều tiết mùa màng,giúp làm ăn khá giả), Lễ khánh thành, Lễ lênnhà mới…Trong đời sống văn hóa - xã hội của đồngbào Khmer, ngôi chùa mang một ý nghĩa kháthiêng liêng, chứa đựng những tình cảm sâusắc của người Khmer. Chùa là biểu tượng tinhthần của cộng đồng dân cư cũng như từng cánhân trong phum, sóc. Trong quan niệm củangười Khmer, việc đóng góp công sức, tiềncủa xây dựng chùa được coi là việc làm côngđức, là con đường đưa tới sự giải thoát. Vìvậy, dù sống nghèo túng trong những căn nhàlụp sụp, thiếu thốn nhưng họ vẫn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của chính sách xây dựng hệ thống chính trị cơ sở đối với sự phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn đồng bào Khmer vùng Tây Nam Bộ ở nước ta hiện nayTẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 1 (46) 2016103VAI TRÒ CỦA CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CƠ SỞĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN ĐỒNG BÀOKHMER VÙNG TÂY NAM BỘ Ở NƯỚC TA HIỆN NAYNguyễn Tùng Lâm1Ngày nhận bài: 07/09/2015Ngày nhận lại: 27/10/2015Ngày duyệt đăng: 04/01/2016TÓM TẮTTrong bài viết này tác giả đã trình bày khái quát những đặc điểm cơ bản về đặc điểm cư trú,điều kiệu về kinh tế, xã hội, văn hóa của vùng đồng bào Khmer vùng Tây Nam bộ. Từ đó đã nêulên vai trò và tầm quan trọng của chính sách xây dựng hệ thống chính trị cơ sở đối với sự pháttriển kinh tế - xã hội trên địa bàn đồng bào Khmer vùng Tây Nam bộ. Đó là những căn cứ lýluận, là cơ sở quan trọng cho chính sách xây dựng và đổi mới hệ thống chính trị cơ sở trên địabàn vùng đồng bào Khmer Tây Nam bộ nước ta hiện nay.Từ khóa: Chính sách xây dựng, hệ thống chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, đồng bàoKhơme vùng Tây Nam bộ.ABSTRACTIn this paper the authors present an overview of the resident characteristics, and economic,social and cultural conditions of the areas inhabited by the Khmer people in the Mekong Delta.The paper then pointed out the role and importance of policies to build the political system foreconomic development in this area. It is the basis for policy development and renewal of thepolitical system in the area inhabited by the Khmer people in our country today.Keywords: building policy, political systems, socio-economic development, ethnic Khmer inthe Mekong Delta.1. Vài nét về đồng bào Khmer vùngTây Nam bộ1Đồng bào dân tộc Khmer vùng Nam bộ làcư dân có mặt lâu đời trên vùng đất Nam bộnước ta; phần đông cư trú ở các tỉnh, thànhphố khu vực miền Tây Nam bộ; một bộ phậnsống ở Thành phố Hồ Chí Minh và một sốtỉnh miền Đông Nam bộ. Đồng bào Khmer cótiếng nói và hệ thống chữ viết khá hoàn chỉnhvới nền văn hóa phong phú, da dạng. Trải quanhiều thế kỷ cộng cư, đồng bào Khmer cùngvới các dân tộc anh em khác trên cùng địabàn, như Việt, Hoa... đã có một quá trình giaolưu, tiếp xúc văn hóa lâu dài nên đã hìnhthành nét văn hóa chung cho vùng đất TâyNam bộ, bên cạnh những yếu tố văn hóa riêng1của từng tộc người.Về địa bàn cư trú, một trong những đặcđiểm của đồng bào Khmer vùng Tây Nam bộlà hầu hết sống ở nông thôn, cư trú thànhnhững cụm dân cư gọi là “phum”, “sóc”tương đối biệt lập với cộng đồng các dân tộckhác. Cũng có một bộ phận đồng bào sốngxen kẽ với người Kinh, còn một số hộ khácsinh sống rải rác ở vùng sâu, vùng xa, vùngbiên giới và ở ven các kênh rạch.Về hoạt động kinh tế, sản xuất nôngnghiệp giữ vai trò quan trọng trong đời sốngkinh tế và có ảnh hưởng khá lớn đến sinh hoạtvăn hóa, xã hội, tôn giáo… của người Khmer:“Nghề nghiệp chính của bà con là trồng lúakhoảng 53,54%, trồng trọt hoa màu chiếmThS, Trường Đại học Chính Trị, Bộ Quốc Phòng. Email: Lamkhanhk13@gmail.com104CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI – GIÁO DỤC9,16%, chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy hảisản khoảng 18,32%, buôn bán 2,5% và một bộphận đồng bào đi làm thuê, làm mướn, chiếmkhoảng 16,45% dân số dân tộc Khmer”(Nguyễn Xuân Châu, 2008). Là những cư dânnông nghiệp nên thu nhập của người Khmertừ các hoạt động tiểu thủ công nghiệp, dịch vụhoặc làm thuê chiếm tỷ trọng khá thấp mà chủyếu là do hoạt động trồng trọt, chăn nuôimang lại. Những năm qua, được sự quan tâmcủa Đảng và Nhà nước, thu nhập của đại bộphận bà con dân tộc đã được nâng lên đángkể. Tuy nhiên, so với các dân tộc anh emkhác, thu nhập của người Khmer cơ bản vẫncòn thấp. Một thực tế gần như ít thay đổi là tỷlệ nghèo đói của người Khmer luôn cao hơnso với các dân tộc khác trong vùng, trong đónhiều hộ có hoàn cảnh rất khó khăn.Về đời sống văn hóa, chính trị, xã hộicủa đồng bào Khmer, các hoạt động văn hóanghệ thuật, thể dục thể thao, vui chơi giải tríđược diễn ra ra khá phong phú, đa dạng, đặcbiệt là các hoạt động tổ chức lễ, tết theophong tục cổ truyền như: Lễ cầu an (mừngđược mùa, cầu cho phum, sóc được bình an, vuivẻ), Lễ mừng năm mới (Choolchnămthmây), Lễcúng ông bà (Đônta, tưởng nhớ đến công ơnông bà, cha mẹ và người thân, tạ ơn nhữngngười đã khuất và cầu phúc lành cho nhữngngười còn sống), Lễ hội cúng Trăng(Okombok, là lễ hội tưng bừng nhất trongnăm, cúng trăng xin thần điều tiết mùa màng,giúp làm ăn khá giả), Lễ khánh thành, Lễ lênnhà mới…Trong đời sống văn hóa - xã hội của đồngbào Khmer, ngôi chùa mang một ý nghĩa kháthiêng liêng, chứa đựng những tình cảm sâusắc của người Khmer. Chùa là biểu tượng tinhthần của cộng đồng dân cư cũng như từng cánhân trong phum, sóc. Trong quan niệm củangười Khmer, việc đóng góp công sức, tiềncủa xây dựng chùa được coi là việc làm côngđức, là con đường đưa tới sự giải thoát. Vìvậy, dù sống nghèo túng trong những căn nhàlụp sụp, thiếu thốn nhưng họ vẫn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vai trò của chính sách xây dựng Chính sách xây dựng hệ thống chính trị Hệ thống chính trị Hệ thống chính trị cơ sở Đồng bào Khmer vùng Tây Nam Bộ Đồng bào KhmerGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp và tiêu chuẩn đánh giá chính quyền xã trong sạch vững mạnh: Phần 2
95 trang 241 0 0 -
70 trang 176 0 0
-
Tiểu luận: Văn hóa chính trị ở Việt nam hiện nay
29 trang 46 0 0 -
0 trang 39 0 0
-
5 trang 32 0 0
-
Giáo trình môn Pháp luật đại cương
147 trang 29 0 0 -
Chính sách dân tộc trong thời kỳ đổi mới: Thành tựu đạt được và một số vấn đề cần thực hiện
5 trang 28 0 0 -
Hệ thống chính trị và hệ thống chính trị cơ sở
134 trang 24 0 0 -
Công tác đảng trong trường học
91 trang 22 0 0 -
Chính phủ kiến tạo và những thử thách
4 trang 21 0 0