![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Vai trò của đánh giá quá trình trong dạy học theo tiếp cận năng lực
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 582.39 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong xu thế đổi mới giáo dục theo hướng tiếp cận năng lực ở Việt Nam hiện nay, tăng cường sử dụng đánh giá quá trình là rất cần thiết. Bài viết này sẽ phân tích vai trò đó của đánh giá quá trình trong dạy học theo định hướng phát triển năng lực nói chung và trong dạy học môn Sinh học nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của đánh giá quá trình trong dạy học theo tiếp cận năng lực TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ VAI TRÒ CỦA ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH TRONG DẠY HỌC THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC NGUYỄN THỊ HẢI YẾN 1,*, PHAN ĐỨC DUY 2,** 1 Khoa Sinh - Môi trường, trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng * Email: nguyenthihaiyen.smt@gmail.com 2 Khoa Sinh học, trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế ** Email: duy1264@gmail.com Tóm tắt: Trong xu thế đổi mới giáo dục theo hướng tiếp cận năng lực ở Việt Nam hiện nay, tăng cường sử dụng đánh giá quá trình là rất cần thiết. Bởi vì, đánh giá quá trình trình được nhiều tác giải nghiên cứu là có vai trò quan trọng trong việc tạo ra những thay đổi về cách dạy và cách học theo hướng mong muốn. Bên cạnh đó, sử dụng đánh giá quá trình cũng góp phần hình thành tính tự chủ, khả năng tự học của người học. Bài báo này sẽ phân tích vai trò đó của đánh giá quá trình trong dạy học theo định hướng phát triển năng lực nói chung và trong dạy học môn Sinh học nói riêng. Từ khóa: Đánh giá quá trình, dạy học tiếp cận năng lực, dạy học Sinh học.1. MỞ ĐẦU Xã hội thế kỷ 21 đang có những bước phát triển vượt bậc về khoa học – công nghệ - kỹthuật, nhu cầu về nhân lực phục vụ cho xã hội vì thế cũng ngày càng cao. Điều đó đòi hỏi giáodục phải có những thay đổi để đào tạo ra những công dân có năng lực, vừa có kiến thức, vừacó khả năng phản ứng linh hoạt và thích nghi tốt với những thay đổi phức tạp của xã hội hiệnđại. Vào những năm 90 của thế kỉ trước, dạy học theo tiếp cận năng lực (competeny-basededucation) được nghiên cứu và ứng dụng vào chương trình giảng dạy trung học, đại học vàcác trường dạy nghề ở nhiều nước trên thế giới (Spady, 1977). Không nằm ngoài xu thế đó, ở Việt Nam, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hànhTrung ương khoa XI (số 29-NQ/TW) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo cũngnêu rõ quan điểm chỉ đạo: “Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thứcsang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Giáo dục con người Việt Namphát triển toàn diện và phát huy tốt mọi tiềm năng cá nhân, sống tốt và làm việc có hiệu quả”.Những tư tưởng đó thể hiện trong dự thảo chương trình phổ thông được ban hành tháng 1 năm2018, trong đó xác định 6 phẩm chất và 10 năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh.Các yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu và năng lực này là căn cứ để xây dựng chươngtrình môn học, biên soạn sách giáo khoa và tài liệu hướng dẫn tổ chức dạy học, đánh giá kếtquả giáo dục học sinh và chất lượng giáo dục phổ thông. Khi nói đến đổi mới dạy học theo hướng tiếp cận năng lực, không thể không đề cập đếnđổi mới hoạt động đánh giá, bởi đánh giá là hoạt động quan trọng, không thể tách rời của quátrình dạy học. Nghị quyết 29 – NQ/TW của Trung ương Đảng cũng nêu rõ: “Đổi mới hìnhthức và phương pháp đánh giá chất lượng giáo dục theo yêu cầu phát triển phẩm chất và nănglực học sinh”. Việc chỉ chú trọng đánh giá theo chuẩn (standard-based assessment) không cònphù hợp theo định hướng mới. Thay vì chỉ sử dụng các phương pháp kiểm tra theo chuẩn đểđánh giá kết quả học tập của học sinh, đánh giá phải được nhúng sâu hơn vào quá trình dạyhọc, tham gia vào quá trình hình thành và phát triển năng lực người học (Ford, 2014). Các lýthuyết về đánh giá quá trình đã chỉ ra rằng có mối liên hệ rất chặt chẽ giữa loại hình đánh giá 380BÁO CÁO KHOA HỌC HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA LẦN THỨ 1này với kết quả đầu ra năng lực của người học (Govaerts, 2015; Sadler, 1989) – một trongnhững đặc trưng cơ bản của dạy học theo tiếp cận năng lực. Bài viết này sẽ phân tích cụ thểnhững vai trò của đánh giá quá trình trong định hướng đổi mới dạy học ở Việt Nam hiện nayvà các ví dụ minh họa trong dạy học môn Sinh học.2. NỘI DUNG2.1. Định nghĩa và bản chất của đánh giá quá trình Thuật ngữ đánh giá quá trình được xuất hiện từ năm 1967 trong một bài luận về giáodục của tác giả Michael Scriven, trong đó ông đối chiếu đánh giá tổng kết (summativeassessment) với đánh giá quá trình (formative assessment). Theo Scriven, hai loại hình đánhgiá này được phân biệt với nhau bởi mục đích đánh giá. Nếu chất lượng của một chương trìnhgiáo dục được đánh giá trong khi chương trình đó vẫn đang tiến hành và kết quả đánh giáđược dùng để cải tiến ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của đánh giá quá trình trong dạy học theo tiếp cận năng lực TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ VAI TRÒ CỦA ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH TRONG DẠY HỌC THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC NGUYỄN THỊ HẢI YẾN 1,*, PHAN ĐỨC DUY 2,** 1 Khoa Sinh - Môi trường, trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng * Email: nguyenthihaiyen.smt@gmail.com 2 Khoa Sinh học, trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế ** Email: duy1264@gmail.com Tóm tắt: Trong xu thế đổi mới giáo dục theo hướng tiếp cận năng lực ở Việt Nam hiện nay, tăng cường sử dụng đánh giá quá trình là rất cần thiết. Bởi vì, đánh giá quá trình trình được nhiều tác giải nghiên cứu là có vai trò quan trọng trong việc tạo ra những thay đổi về cách dạy và cách học theo hướng mong muốn. Bên cạnh đó, sử dụng đánh giá quá trình cũng góp phần hình thành tính tự chủ, khả năng tự học của người học. Bài báo này sẽ phân tích vai trò đó của đánh giá quá trình trong dạy học theo định hướng phát triển năng lực nói chung và trong dạy học môn Sinh học nói riêng. Từ khóa: Đánh giá quá trình, dạy học tiếp cận năng lực, dạy học Sinh học.1. MỞ ĐẦU Xã hội thế kỷ 21 đang có những bước phát triển vượt bậc về khoa học – công nghệ - kỹthuật, nhu cầu về nhân lực phục vụ cho xã hội vì thế cũng ngày càng cao. Điều đó đòi hỏi giáodục phải có những thay đổi để đào tạo ra những công dân có năng lực, vừa có kiến thức, vừacó khả năng phản ứng linh hoạt và thích nghi tốt với những thay đổi phức tạp của xã hội hiệnđại. Vào những năm 90 của thế kỉ trước, dạy học theo tiếp cận năng lực (competeny-basededucation) được nghiên cứu và ứng dụng vào chương trình giảng dạy trung học, đại học vàcác trường dạy nghề ở nhiều nước trên thế giới (Spady, 1977). Không nằm ngoài xu thế đó, ở Việt Nam, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hànhTrung ương khoa XI (số 29-NQ/TW) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo cũngnêu rõ quan điểm chỉ đạo: “Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thứcsang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Giáo dục con người Việt Namphát triển toàn diện và phát huy tốt mọi tiềm năng cá nhân, sống tốt và làm việc có hiệu quả”.Những tư tưởng đó thể hiện trong dự thảo chương trình phổ thông được ban hành tháng 1 năm2018, trong đó xác định 6 phẩm chất và 10 năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh.Các yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu và năng lực này là căn cứ để xây dựng chươngtrình môn học, biên soạn sách giáo khoa và tài liệu hướng dẫn tổ chức dạy học, đánh giá kếtquả giáo dục học sinh và chất lượng giáo dục phổ thông. Khi nói đến đổi mới dạy học theo hướng tiếp cận năng lực, không thể không đề cập đếnđổi mới hoạt động đánh giá, bởi đánh giá là hoạt động quan trọng, không thể tách rời của quátrình dạy học. Nghị quyết 29 – NQ/TW của Trung ương Đảng cũng nêu rõ: “Đổi mới hìnhthức và phương pháp đánh giá chất lượng giáo dục theo yêu cầu phát triển phẩm chất và nănglực học sinh”. Việc chỉ chú trọng đánh giá theo chuẩn (standard-based assessment) không cònphù hợp theo định hướng mới. Thay vì chỉ sử dụng các phương pháp kiểm tra theo chuẩn đểđánh giá kết quả học tập của học sinh, đánh giá phải được nhúng sâu hơn vào quá trình dạyhọc, tham gia vào quá trình hình thành và phát triển năng lực người học (Ford, 2014). Các lýthuyết về đánh giá quá trình đã chỉ ra rằng có mối liên hệ rất chặt chẽ giữa loại hình đánh giá 380BÁO CÁO KHOA HỌC HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA LẦN THỨ 1này với kết quả đầu ra năng lực của người học (Govaerts, 2015; Sadler, 1989) – một trongnhững đặc trưng cơ bản của dạy học theo tiếp cận năng lực. Bài viết này sẽ phân tích cụ thểnhững vai trò của đánh giá quá trình trong định hướng đổi mới dạy học ở Việt Nam hiện nayvà các ví dụ minh họa trong dạy học môn Sinh học.2. NỘI DUNG2.1. Định nghĩa và bản chất của đánh giá quá trình Thuật ngữ đánh giá quá trình được xuất hiện từ năm 1967 trong một bài luận về giáodục của tác giả Michael Scriven, trong đó ông đối chiếu đánh giá tổng kết (summativeassessment) với đánh giá quá trình (formative assessment). Theo Scriven, hai loại hình đánhgiá này được phân biệt với nhau bởi mục đích đánh giá. Nếu chất lượng của một chương trìnhgiáo dục được đánh giá trong khi chương trình đó vẫn đang tiến hành và kết quả đánh giáđược dùng để cải tiến ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dạy học tiếp cận năng lực Dạy học Sinh học Điều chỉnh hoạt động dạy học Đổi mới giáo dục Cải thiện quá trình dạy – họcTài liệu liên quan:
-
5 trang 234 0 0
-
9 trang 163 0 0
-
8 trang 111 0 0
-
5 trang 100 0 0
-
30 trang 96 2 0
-
189 trang 90 0 0
-
4 trang 82 0 0
-
Một số biện pháp nâng cao kĩ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo
5 trang 82 0 0 -
Đào tạo ngành Kinh doanh xuất bản phẩm hướng tới sự hội tụ và phát triển bền vững
10 trang 66 0 0 -
16 trang 66 0 0