Vai trò của Học phần 'Cơ sở văn hóa Việt Nam' trong giáo dục giá trị ở trường đại học
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của Học phần “Cơ sở văn hóa Việt Nam” trong giáo dục giá trị ở trường đại học Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 293 (July 2023) ISSN 1859 - 0810 Vai trò của Học phần “Cơ sở văn hóa Việt Nam” trong giáo dục giá trị ở trường đại học Hoàng Sĩ Nguyên*, Lê Thanh Hùng* *Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia khu vực Miền Trung Received: 25/5/2023; Accepted: 30/5/2023; Published: 9/6/2023 Abstract: Educational values are always appreciated. University-level human resources need to meet both factors: Talent and Ethics. Knowledge is Talent - it is also a valued system (the measure is qualification). But often when it comes to educational values, people refer to the Ethical side. Ethics is met with many factors, but the module “Vietnamese cultural foundations” is a subject that helps students have desires and skills to understand the cultural characteristics that they are attached and preferred to. Thereby, the subject contributes to build humanistic views, know how to appreciate and preserve the quintessence of national culture and know how to cultivate and train yourself to live beautifully, benevolently and usefully. Keywords: Culture, value, live beautifully, benevolently, cultivate1. Đặt vấn đề các giá trị đặc thù, mang tính tự thân của chủ thể); Trường đại học là nơi đào tạo ra nguồn nhân lực ngoại tại (extrinsic goods, giá trị thực tiễn của mộtđông đảo và then chốt cho một quốc gia. Chất lượng vật, hành động được cảm nhận và đánh giá qua ngườicủa đội ngũ này sau khi ra trường giữ vị thế vô cùng khác) và hệ thống (systemic goods, giá rị được chấpquan trọng trong việc phát triển mọi mặt của một đất nhận bởi cộng đồng)” [7]. Trong Hệ giá trị Việt Namnước. Con người - chủ thể được đào tạo ra đó được từ truyền thống đến hiện tại và con đường đến tươnggọi là tinh hoa đại học khi hội đủ cả hai yếu tố: Tài lai, Trần Ngọc Thêm đưa ra định nghĩa: “Giá trị làvà Đức. tính chất của khách thể, được chủ thể đánh giá là Khác với giáo dục kiến thức chuyên môn, “giáo tích cực xét trong so sánh với các khách thể khácdục giá trị chủ yếu không phải là giảng dạy về các giá cùng loại trong một bối cảnh không gian - thời giantrị mà là bồi dưỡng ý thức giá trị” [3, tr.27]. Việc bồi cụ thể” [5, tr 37-39]. Ở góc nhìn của bài viết này,dưỡng ý thức giá trị này không phải chỉ gói gọn trong chúng tôi chọn theo định nghĩa của Lê Ngọc Vâncác học phần về khoa học xã hội, văn hóa, văn học để kiến giải. Trong công trình Hệ giá trị gia đìnhmà ở nhiều lĩnh vực. Chẳng hạn, giảng viên giảng Việt Nam, sau khi điểm qua các quan điểm khác nhaudạy môn Toán với các con số, công thức… nhưng tác về thuật ngữ này, Lê Ngọc Vân kết luận: ““giá trị”phong, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp cũng có ảnh là những gì được coi là cái tốt đẹp, đúng đắn, đánghưởng rất lớn đến việc giáo dục giá trị. Song, ý thức mong muốn; chúng được thừa nhận bởi cộng đồnggiá trị trong giáo dục giá trị ở nhà trường tốt nhất vẫn trong phạm vi của từng nền văn hóa cụ thể; chúnglà qua các môn học mà vấn đề tự ý thức giá trị luôn chi phối cách lựa chọn phương thức hành động trongđược gợi mở, liên kết logic, mang lại giá trị to lớn mà cuộc sống”. [6, tr 20]. Như vậy, giáo dục giá trị trongngười dạy dễ dàng vận dụng, người học thuận lợi tiếp trường đại học Việt Nam mà chúng tôi muốn nói đếnthu và thực hành. Trong các học phần ở trường đại ở đây là làm cho SV hiểu biết và thực hành được theohọc (ở trường phổ thông gọi là môn học), học phần cái tốt đẹp, đúng đắn của văn hóa truyền thống vàCơ sở văn hóa Việt Nam là học phần có vai trò, vị trí văn hóa hiện đại Việt Nam mà các Giáo trình Cơ sởquan trọng nhất đối với nhiệm vụ giáo dục giá trị này. văn hóa Việt Nam đề cập.2. Nội dung nghiên cứu Theo kết quả nghiên cứu về sự chuyển đổi văn hóa2.1. Định hướng, thách thức giáo dục giá trị trong - kinh tế - xã hội, Ronald Inglchart và Chris Welzeltrường đại học cho sinh viên (SV) hiện nay đã xây dựng Bản đồ văn hóa thế giới (Cultural map Giá trị là một khái niệm rộng; đến nay, các nhà of the World) với hai bước chuyển của lịch sử nhânkhoa học xã hội cũng còn đưa ra nhiều cách hiểu. loại liên quan đến quan niệm về giá trị: chuyển từ xãNhìn từ cấu trúc, R. Hartman (1910 - 1973) đề xuất hội nông nghiệp đến công nghiệp với 2 cặp biến đổi3 chiều kích của giá trị gồm: nội tại (intrinsic goods, giá trị: “giá trị truyền thống và thế tục - ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ sở văn hóa Việt Nam Giáo dục giá trị ở trường đại học Giá trị giáo dục trong nhà trường Giáo dục giá trị văn hóa Hệ giá trị Việt NamTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 196 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 136 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 116 0 0 -
Tiểu luận Cơ sở văn hóa Việt Nam: Văn hóa ẩm thực của người Việt ở Hà Nội
19 trang 64 0 0 -
Tiểu luận: Lịch sử nghề gốm Việt Nam
7 trang 60 0 0 -
Tiểu luận: Văn hóa giao tiếp ứng xử nơi công sở
30 trang 58 0 0 -
Tìm hiểu Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 2
84 trang 52 0 0 -
Bài giảng Cơ sở văn hoá Việt Nam
99 trang 51 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần môn Cơ sở văn hóa Việt Nam - Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM (Đề 2)
5 trang 51 0 0 -
Tiểu luận: Vai trò của phật giáo trong gia đình, dòng họ, làng xã Việt Nam cổ truyền
7 trang 43 0 0 -
Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam - ĐH Phạm Văn Đồng
125 trang 43 0 0 -
Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam - Thanh niên với việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc
15 trang 39 0 0 -
Các món ăn hàng ngày trong ẩm thực Nam Bộ
5 trang 39 0 0 -
Bàn thêm về sự hình thành của thể lục bát
11 trang 35 0 0 -
Đề cương bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam - Phùng Hoài Ngọc
48 trang 33 0 0 -
85 trang 32 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần môn Cơ sở văn hóa Việt Nam - Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM (Đề 1)
5 trang 31 0 0 -
Thành ngữ mới giới trẻ nhìn từ đặc điểm ngôn ngữ – văn hóa
17 trang 30 1 0 -
Phong tục Việt Nam - Việc họ: Phần 2
35 trang 30 0 0 -
237 trang 29 0 0