Vai trò của nhân viên công tác xã hội và công tác truyền thông trong việc nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách giáo dục – đào tạo trong các trường phổ thông ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 101.15 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày về thực trạng thực hiện chính sách giáo dục – đào tạo (GD–ĐT) trong các trường phổ thông ở Việt Nam hiện nay (kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân); Từ đó, khẳng định vai trò của nhân viên công tác xã hội (CTXH) trường học, đặc biệt vai trò tuyên truyền, vận động chính sách cùng với các kĩ năng truyền thông trong việc nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách GD–ĐT trong các trường phổ thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của nhân viên công tác xã hội và công tác truyền thông trong việc nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách giáo dục – đào tạo trong các trường phổ thông ở Việt Nam hiện nay JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2016-0208 Educational Sci., 2016, Vol. 61, No. 8, pp. 166-173 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI VÀ CÔNG TÁC TRUYỀN THÔNG TRONG VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TRONG CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Nguyễn Thị Mai Hồng Khoa Công tác Xã hội, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Bài viết trình bày về thực trạng thực hiện chính sách giáo dục – đào tạo (GD–ĐT) trong các trường phổ thông ở Việt Nam hiện nay (kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân); Từ đó, khẳng định vai trò của nhân viên công tác xã hội (CTXH) trường học, đặc biệt vai trò tuyên truyền, vận động chính sách cùng với các kĩ năng truyền thông trong việc nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách GD–ĐT trong các trường phổ thông. Từ khóa: Chính sách giáo dục – đào tạo, nhân viên công tác xã hội trường học, mô hình truyền thông. 1. Mở đầu Hiện nay ở Việt Nam, số người cần trợ giúp của các dịch vụ CTXH rất lớn. Đảng, Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách để trợ giúp cho các đối tượng này. Một số luật, bộ luật và chính sách xã hội về GD–ĐT đã được ban hành trong các trường phổ thông hiện nay như: Luật Giáo dục; Luật Dạy nghề; Luật bảo vệ và chăm sóc, giáo dục trẻ em; Luật phổ cập giáo dục tiểu học; Luật người khuyết tật . . . và nhiều chương trình, đề án, mô hình trợ giúp xã hội. Đặc biệt, các chính sách ngày càng mang tính hội nhập quốc tế, phát huy truyền thống văn hoá, nhân văn của dân tộc và mang tính xã hội hoá. Tuy nhiên, để có một giải pháp hữu hiệu giải quyết các vấn đề xã hội nói chung, các vấn đề xã hội trong trường học nói riêng, cần phải có những giải pháp đột phá. Đó chính là nhấn mạnh vai trò quan trọng của CTXH chuyên nghiệp trong nhà trường hay còn gọi là CTXH trường học, đó là: Vai trò truyền thông, vận động chính sách; Vai trò kết nối, giới thiệu dịch vụ; Vai trò huy động nguồn lực; Vai trò tham vấn, tư vấn, biện hộ, phản biện chính sách. Trong đó đặc biệt quan trọng là vai trò tuyên truyền vận động chính sách; trong tuyên truyền thì không thể không sử dụng các kĩ năng truyền thông. Bài báo khẳng định đây là phương pháp hiệu quả và thiết thực mang tính đặc thù của CTXH trong việc nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách GD–ĐT trong các trường phổ thông ở Việt Nam hiện nay. CTXH là một ngành mới ở Việt Nam, đang trên quá trình chuyên nghiệp hoá và hội nhập. Nhân viên CTXH trường học có vai trò to lớn, được coi là động lực thúc đẩy nhóm học sinh và cả hệ thống nhà trường đạt được mục tiêu giáo dục. Tuy nhiên, trên thực tế tại các trường phổ thông Ngày nhận bài: 10/9/2016. Ngày nhận đăng: 25/10/2016. Liên hệ: Nguyễn Thị Mai Hồng, e-mail: maihongsw@yahoo.com.vn 166 Vai trò của nhân viên Công tác xã hội và Công tác truyền thông trong việc nâng cao... hiện nay thì việc triển khai thực thi chính sách GD–ĐT còn gặp khó khăn và chưa đạt hiệu quả cao. Qua quá trình điều tra, phỏng vấn trực tiếp học sinh, cha mẹ học sinh, các nhà quản lí giáo dục và giáo viên, chúng tôi nhận thấy một điểm chung là sự hạn chế trong công tác truyền thông. Công tác truyền thông cũng là vấn đề còn mới mẻ chưa được đề cập tới nhiều với tư cách là một phương pháp quan trọng của CTXH chuyên nghiệp ở Việt Nam. Bởi vậy gắn với tình hình thực tế ở các trường phổ thông hiện nay, bài báo đi sâu phân tích phương pháp truyền thông - Đây được coi là kĩ năng quan trọng nhất của nhân viên CTXH trường học để nâng cao hiệu quả thực thi chính sách GD–ĐT ở các trường phổ thông ở Việt Nam hiện nay. 2. Nội dung nghiên cứu 2.1. Thực trạng thực hiện chính sách giáo dục – đào tạo trong các trường phổ thông ở Việt Nam hiện nay Trong các nguồn lực để phát triển, nguồn nhân lực có trí tuệ là nhân tố cơ bản, quyết định nhất đối với sự phát triển của mỗi quốc gia. GD–ĐT nhằm tạo ra nguồn nhân lực có trí tuệ thích hợp được các quốc gia đặc biệt quan tâm. Vì vậy, chính sách GD – ĐT có ý nghĩa đặc biệt, là lĩnh vực có ý nghĩa quốc sách hàng đầu của quốc gia. Chính sách GD–ĐT bao gồm các mục tiêu và các giải pháp, công cụ để thúc đẩy quá trình trang bị và nâng cao kiến thức, hiểu biết về thế giới khách quan, khoa học, kĩ thuật, kĩ năng, kĩ xảo trong hoạt động nghề nghiệp cũng như hình thành nhân cách của con người. Chính sách giáo dục theo nghĩa rộng bao gồm chính sách giáo dục phổ thông và chính sách đào tạo nghề nghiệp chuyên môn, theo nghĩa hẹp chỉ bao gồm chính sách GD–ĐT phổ thông. Trong hoạch định và thực thi chính sách GD–ĐT, phải chú ý tới đặc điểm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của nhân viên công tác xã hội và công tác truyền thông trong việc nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách giáo dục – đào tạo trong các trường phổ thông ở Việt Nam hiện nay JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2016-0208 Educational Sci., 2016, Vol. 61, No. 8, pp. 166-173 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI VÀ CÔNG TÁC TRUYỀN THÔNG TRONG VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TRONG CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Nguyễn Thị Mai Hồng Khoa Công tác Xã hội, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Bài viết trình bày về thực trạng thực hiện chính sách giáo dục – đào tạo (GD–ĐT) trong các trường phổ thông ở Việt Nam hiện nay (kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân); Từ đó, khẳng định vai trò của nhân viên công tác xã hội (CTXH) trường học, đặc biệt vai trò tuyên truyền, vận động chính sách cùng với các kĩ năng truyền thông trong việc nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách GD–ĐT trong các trường phổ thông. Từ khóa: Chính sách giáo dục – đào tạo, nhân viên công tác xã hội trường học, mô hình truyền thông. 1. Mở đầu Hiện nay ở Việt Nam, số người cần trợ giúp của các dịch vụ CTXH rất lớn. Đảng, Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách để trợ giúp cho các đối tượng này. Một số luật, bộ luật và chính sách xã hội về GD–ĐT đã được ban hành trong các trường phổ thông hiện nay như: Luật Giáo dục; Luật Dạy nghề; Luật bảo vệ và chăm sóc, giáo dục trẻ em; Luật phổ cập giáo dục tiểu học; Luật người khuyết tật . . . và nhiều chương trình, đề án, mô hình trợ giúp xã hội. Đặc biệt, các chính sách ngày càng mang tính hội nhập quốc tế, phát huy truyền thống văn hoá, nhân văn của dân tộc và mang tính xã hội hoá. Tuy nhiên, để có một giải pháp hữu hiệu giải quyết các vấn đề xã hội nói chung, các vấn đề xã hội trong trường học nói riêng, cần phải có những giải pháp đột phá. Đó chính là nhấn mạnh vai trò quan trọng của CTXH chuyên nghiệp trong nhà trường hay còn gọi là CTXH trường học, đó là: Vai trò truyền thông, vận động chính sách; Vai trò kết nối, giới thiệu dịch vụ; Vai trò huy động nguồn lực; Vai trò tham vấn, tư vấn, biện hộ, phản biện chính sách. Trong đó đặc biệt quan trọng là vai trò tuyên truyền vận động chính sách; trong tuyên truyền thì không thể không sử dụng các kĩ năng truyền thông. Bài báo khẳng định đây là phương pháp hiệu quả và thiết thực mang tính đặc thù của CTXH trong việc nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách GD–ĐT trong các trường phổ thông ở Việt Nam hiện nay. CTXH là một ngành mới ở Việt Nam, đang trên quá trình chuyên nghiệp hoá và hội nhập. Nhân viên CTXH trường học có vai trò to lớn, được coi là động lực thúc đẩy nhóm học sinh và cả hệ thống nhà trường đạt được mục tiêu giáo dục. Tuy nhiên, trên thực tế tại các trường phổ thông Ngày nhận bài: 10/9/2016. Ngày nhận đăng: 25/10/2016. Liên hệ: Nguyễn Thị Mai Hồng, e-mail: maihongsw@yahoo.com.vn 166 Vai trò của nhân viên Công tác xã hội và Công tác truyền thông trong việc nâng cao... hiện nay thì việc triển khai thực thi chính sách GD–ĐT còn gặp khó khăn và chưa đạt hiệu quả cao. Qua quá trình điều tra, phỏng vấn trực tiếp học sinh, cha mẹ học sinh, các nhà quản lí giáo dục và giáo viên, chúng tôi nhận thấy một điểm chung là sự hạn chế trong công tác truyền thông. Công tác truyền thông cũng là vấn đề còn mới mẻ chưa được đề cập tới nhiều với tư cách là một phương pháp quan trọng của CTXH chuyên nghiệp ở Việt Nam. Bởi vậy gắn với tình hình thực tế ở các trường phổ thông hiện nay, bài báo đi sâu phân tích phương pháp truyền thông - Đây được coi là kĩ năng quan trọng nhất của nhân viên CTXH trường học để nâng cao hiệu quả thực thi chính sách GD–ĐT ở các trường phổ thông ở Việt Nam hiện nay. 2. Nội dung nghiên cứu 2.1. Thực trạng thực hiện chính sách giáo dục – đào tạo trong các trường phổ thông ở Việt Nam hiện nay Trong các nguồn lực để phát triển, nguồn nhân lực có trí tuệ là nhân tố cơ bản, quyết định nhất đối với sự phát triển của mỗi quốc gia. GD–ĐT nhằm tạo ra nguồn nhân lực có trí tuệ thích hợp được các quốc gia đặc biệt quan tâm. Vì vậy, chính sách GD – ĐT có ý nghĩa đặc biệt, là lĩnh vực có ý nghĩa quốc sách hàng đầu của quốc gia. Chính sách GD–ĐT bao gồm các mục tiêu và các giải pháp, công cụ để thúc đẩy quá trình trang bị và nâng cao kiến thức, hiểu biết về thế giới khách quan, khoa học, kĩ thuật, kĩ năng, kĩ xảo trong hoạt động nghề nghiệp cũng như hình thành nhân cách của con người. Chính sách giáo dục theo nghĩa rộng bao gồm chính sách giáo dục phổ thông và chính sách đào tạo nghề nghiệp chuyên môn, theo nghĩa hẹp chỉ bao gồm chính sách GD–ĐT phổ thông. Trong hoạch định và thực thi chính sách GD–ĐT, phải chú ý tới đặc điểm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Educational sciences Chính sách giáo dục – đào tạo Nhân viên công tác xã hội trường học Mô hình truyền thông Công tác xã hội Chính sách xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 218 0 0
-
BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI
18 trang 203 0 0 -
58 trang 200 0 0
-
17 trang 147 0 0
-
Tiểu luận cuối kì môn Chính sách xã hội
10 trang 122 0 0 -
Giáo trình Quản trị ngành công tác xã hội: Phần 1 - Trịnh Thị Trinh
194 trang 108 1 0 -
Giáo trình Quản trị mạng: Phần 1 - Từ Thanh Trí
73 trang 107 0 0 -
Giáo trình Nhập môn Công tác xã hội: Phần 2 - Trường ĐH Sư phạm
104 trang 103 0 0 -
Chính sách phát triển bền vững và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam
8 trang 76 0 0 -
3 trang 65 1 0
-
7 trang 63 0 0
-
1 trang 57 0 0
-
51 trang 51 1 0
-
Thuyết phân tâm học và vận dụng vào hoạt động công tác xã hội với trẻ em
8 trang 48 0 0 -
Thông tư số 61/2012/TT-BCA-C41
17 trang 47 0 0 -
12 trang 47 0 0
-
110 trang 46 0 0
-
Quản trị công tác xã hội chính sách và hoạch định: Phần 2
57 trang 45 1 0 -
Quyết định số 19/2012/QĐ-UBND
14 trang 45 0 0 -
5 trang 45 0 0