Vai trò của tập quán và luật tục đối với việc xây dựng và thực hiện pháp luật
Số trang: 2
Loại file: doc
Dung lượng: 36.50 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong đời sống xã hội, tập quán, luật tục có ảnh hưởng rất lớn đến suy nghĩ, xử sự vàhoạt động lao động sản xuất của mọi người, đặc biệt là ở vùng đồng bằng các dân tộcthiểu số.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của tập quán và luật tục đối với việc xây dựng và thực hiện pháp luậtVai trò của tập quán và luật tục đối với việc xây dựng và th ực hiện pháp lu ậtTrong đời sống xã hội, tập quán, luật tục có ảnh hưởng rất lớn đến suy nghĩ, xử sự vàhoạt động lao động sản xuất của mọi người, đặc biệt là ở vùng đồng bằng các dân tộcthiểu số. Do đó, tập quán và luật tục tác động tới cả quá trình xây dựng và thực hiệnpháp luật. Trong bài viết này, chúng tôi muốn đề cập tập quán và luật tục về bảo vệmôi trường của một số dân tộc thiểu số có thể tham khảo trong quá trình xây dựng vàthực hiện pháp luật ở nước ta hiện nay.1. Khái quát về tập quán và luật tụcCó nhiều khái niệm khác nhau về t ập quán. Chẳng hạn, có quan ni ệm cho r ằng: Tập quán làphương thức ứng xử và hành động đã định hình quen thu ộc và đã thành n ếp trong l ối s ống, tronglao động ở một cá nhân, một cộng đồng. Nếu nhìn nhận tập quán dưới góc độ là một loại quyphạm xã hội thì tập quán có thể được hiểu là những quy t ắc x ử s ự chung đ ược hình thành m ộtcách tự phát trong một cộng đồng dân cư trên cơ sở những thói quen trong ứng x ử, trong laođộng lặp đi lặp lại hàng ngày, được lưu truyền chủ yếu theo ph ương th ức truy ền mi ệng, đ ượcbảo đảm thực hiện bằng thói quen, bằng dư luận xã hội.Với tư cách là một loại quy phạm xã hội, tập quán có vai trò r ất l ớn t ới vi ệc đi ều ch ỉnh hành vihay xử sự của con người trong quan hệ giao tiếp hàng ngày và trong lao đ ộng s ản xu ất, đ ặc bi ệtlà trong các giai đoạn phát triển trước đây của xã hội.Tương tự như tập quán, về luật tục cũng có nhiều quan ni ệm khác nhau. Có th ể đ ơn c ử m ột s ốquan niệm sau:Thứ nhất, luật tục là thuật ngữ được chuyển dịch từ droit coutumier (ti ếng Pháp) và customarylaw (tiếng Anh). Người ta còn dùng các thuật ng ữ khác để ch ỉ luật t ục nh ư folk law (lu ật dângian), indigenous law (luật bản địa), local law (luật địa ph ương), primitive law (lu ật nguyênthủy), unwritten law (luật không thành văn)… Droit coutumier và customary law là t ừ ghépgồm hai bộ phận: droit, law = luật với coutumer, custom = phong t ục. Cách c ấu t ạo t ừ này cóhàm ý đây là hình thức trung gian gi ữa phong t ục, t ập quán và pháp lu ật, trung gian gi ữa lu ật vàtục. Luật tục là loại hình pháp lí có đầy đủ tính dân gian, tính nguyên thu ỷ, tính đ ịa ph ương, tínhdân chủ- cộng đồng, nó ra đời và tồn tại trong chế độ xã h ội ti ền giai c ấp, lúc b ấy gi ờ toàn dânlàm chủ luật lệ của mình kể cả các khâu, như chúng ta nói bây gi ờ, l ập pháp, hành pháp và t ưpháp. Như vậy ở nước ta hiện nay luật tục tiêu bi ểu và cổ điển là lu ật t ục các dân t ộc Tr ườngSơn - Tây Nguyên.Thứ hai, luật tục là toàn bộ những nguyên tắc ứng xử không thành văn đ ược hình thành trong xãhội, sau một thời gian dài áp dụng đã trở thành truy ền th ống và đ ược m ọi ng ười tuân th ủ… Lu ậttục đóng vai trò quan trọng trong lịch s ử hình thành các h ệ thống pháp lu ật trên th ế gi ới. Ở Vi ệtNam, dưới chế độ phong kiến và đặc biệt ở các vùng dân tộc thiểu s ố, luật t ục đóng vai trò quantrọng trong đời sống xã hội. Hiện nay, luật tục vẫn còn thể hiện vai trò của mình trong m ột ch ừngmực nhất định. Vì vậy, trong quá trình xây dựng và áp d ụng pháp lu ật, chúng ta không th ể khôngtính đến luật tục một cách thận trọng để pháp luật có hi ệu quả cao.Thứ ba, luật tục là tập hợp những quy định chặt chẽ về các m ối quan hệ và trách nhi ệm c ủa cácthành viên trong cộng đồng, thể hiện một cách bao quát, phong phú các m ối quan h ệ xã h ộitruyền thống. Luật tục là hình thức s ơ khai của luật pháp trong xã h ội ch ưa phân chia giai c ấp.Cũng có thể coi luật tục là những phong tục có dáng d ấp c ủa pháp lu ật hay lu ật t ục là pháp lu ậtdựa trên phong tục tập quán tộc người (có xử phạt, có chế tài thông qua toà án c ộng đ ồng, toàán phong tục) hoặc là hình thức phát tri ển cao của phong t ục, t ục l ệ, là hình th ức s ơ khai c ủaluật pháp. Luật tục chưa phải là luật nhưng cũng không ph ải hoàn toàn là t ục mà là giai đo ạnquá độ, là hình thức chuyển tiếp giữa t ục và luật. Nói cách khác, lu ật t ục là hình th ức pháttriển cao của phong tục tập quán và là hình thức s ơ khai, hình thức ti ền pháp luật.Qua các quan niệm trên có thể hiểu luật t ục là những quy t ắc, nguyên t ắc ứng x ử hình thành vàtồn tại trong cộng đồng dân cư, có giá trị bắt buộc ph ải tôn tr ọng và th ực hi ện đ ối v ới m ọi thànhviên trong cộng đồng, được bảo đảm thực hiện bằng những biện pháp nh ất đ ịnh trong đó có c ảcác biện pháp cưỡng chế. Luật tục là hình thức phát tri ển cao h ơn c ủa t ập quán c ả v ề giá tr ị b ắtbuộc tôn trọng và thực hiện, cả về biện pháp bảo đảm thực hiện.2. Vai trò của tập quán và luật tục đối với việc xây dựng và th ực hiện pháp lu ậtGiống như nhiều loại quy phạm xã hội khác, t ập quán và luật t ục tác đ ộng t ới c ả s ự hình thànhlẫn sự thực hiện pháp luật. Những tập quán, luật t ục phù h ợp v ới ý chí c ủa nhà n ước, nguy ệnvọng của nhân dân có thể và nên được ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của tập quán và luật tục đối với việc xây dựng và thực hiện pháp luậtVai trò của tập quán và luật tục đối với việc xây dựng và th ực hiện pháp lu ậtTrong đời sống xã hội, tập quán, luật tục có ảnh hưởng rất lớn đến suy nghĩ, xử sự vàhoạt động lao động sản xuất của mọi người, đặc biệt là ở vùng đồng bằng các dân tộcthiểu số. Do đó, tập quán và luật tục tác động tới cả quá trình xây dựng và thực hiệnpháp luật. Trong bài viết này, chúng tôi muốn đề cập tập quán và luật tục về bảo vệmôi trường của một số dân tộc thiểu số có thể tham khảo trong quá trình xây dựng vàthực hiện pháp luật ở nước ta hiện nay.1. Khái quát về tập quán và luật tụcCó nhiều khái niệm khác nhau về t ập quán. Chẳng hạn, có quan ni ệm cho r ằng: Tập quán làphương thức ứng xử và hành động đã định hình quen thu ộc và đã thành n ếp trong l ối s ống, tronglao động ở một cá nhân, một cộng đồng. Nếu nhìn nhận tập quán dưới góc độ là một loại quyphạm xã hội thì tập quán có thể được hiểu là những quy t ắc x ử s ự chung đ ược hình thành m ộtcách tự phát trong một cộng đồng dân cư trên cơ sở những thói quen trong ứng x ử, trong laođộng lặp đi lặp lại hàng ngày, được lưu truyền chủ yếu theo ph ương th ức truy ền mi ệng, đ ượcbảo đảm thực hiện bằng thói quen, bằng dư luận xã hội.Với tư cách là một loại quy phạm xã hội, tập quán có vai trò r ất l ớn t ới vi ệc đi ều ch ỉnh hành vihay xử sự của con người trong quan hệ giao tiếp hàng ngày và trong lao đ ộng s ản xu ất, đ ặc bi ệtlà trong các giai đoạn phát triển trước đây của xã hội.Tương tự như tập quán, về luật tục cũng có nhiều quan ni ệm khác nhau. Có th ể đ ơn c ử m ột s ốquan niệm sau:Thứ nhất, luật tục là thuật ngữ được chuyển dịch từ droit coutumier (ti ếng Pháp) và customarylaw (tiếng Anh). Người ta còn dùng các thuật ng ữ khác để ch ỉ luật t ục nh ư folk law (lu ật dângian), indigenous law (luật bản địa), local law (luật địa ph ương), primitive law (lu ật nguyênthủy), unwritten law (luật không thành văn)… Droit coutumier và customary law là t ừ ghépgồm hai bộ phận: droit, law = luật với coutumer, custom = phong t ục. Cách c ấu t ạo t ừ này cóhàm ý đây là hình thức trung gian gi ữa phong t ục, t ập quán và pháp lu ật, trung gian gi ữa lu ật vàtục. Luật tục là loại hình pháp lí có đầy đủ tính dân gian, tính nguyên thu ỷ, tính đ ịa ph ương, tínhdân chủ- cộng đồng, nó ra đời và tồn tại trong chế độ xã h ội ti ền giai c ấp, lúc b ấy gi ờ toàn dânlàm chủ luật lệ của mình kể cả các khâu, như chúng ta nói bây gi ờ, l ập pháp, hành pháp và t ưpháp. Như vậy ở nước ta hiện nay luật tục tiêu bi ểu và cổ điển là lu ật t ục các dân t ộc Tr ườngSơn - Tây Nguyên.Thứ hai, luật tục là toàn bộ những nguyên tắc ứng xử không thành văn đ ược hình thành trong xãhội, sau một thời gian dài áp dụng đã trở thành truy ền th ống và đ ược m ọi ng ười tuân th ủ… Lu ậttục đóng vai trò quan trọng trong lịch s ử hình thành các h ệ thống pháp lu ật trên th ế gi ới. Ở Vi ệtNam, dưới chế độ phong kiến và đặc biệt ở các vùng dân tộc thiểu s ố, luật t ục đóng vai trò quantrọng trong đời sống xã hội. Hiện nay, luật tục vẫn còn thể hiện vai trò của mình trong m ột ch ừngmực nhất định. Vì vậy, trong quá trình xây dựng và áp d ụng pháp lu ật, chúng ta không th ể khôngtính đến luật tục một cách thận trọng để pháp luật có hi ệu quả cao.Thứ ba, luật tục là tập hợp những quy định chặt chẽ về các m ối quan hệ và trách nhi ệm c ủa cácthành viên trong cộng đồng, thể hiện một cách bao quát, phong phú các m ối quan h ệ xã h ộitruyền thống. Luật tục là hình thức s ơ khai của luật pháp trong xã h ội ch ưa phân chia giai c ấp.Cũng có thể coi luật tục là những phong tục có dáng d ấp c ủa pháp lu ật hay lu ật t ục là pháp lu ậtdựa trên phong tục tập quán tộc người (có xử phạt, có chế tài thông qua toà án c ộng đ ồng, toàán phong tục) hoặc là hình thức phát tri ển cao của phong t ục, t ục l ệ, là hình th ức s ơ khai c ủaluật pháp. Luật tục chưa phải là luật nhưng cũng không ph ải hoàn toàn là t ục mà là giai đo ạnquá độ, là hình thức chuyển tiếp giữa t ục và luật. Nói cách khác, lu ật t ục là hình th ức pháttriển cao của phong tục tập quán và là hình thức s ơ khai, hình thức ti ền pháp luật.Qua các quan niệm trên có thể hiểu luật t ục là những quy t ắc, nguyên t ắc ứng x ử hình thành vàtồn tại trong cộng đồng dân cư, có giá trị bắt buộc ph ải tôn tr ọng và th ực hi ện đ ối v ới m ọi thànhviên trong cộng đồng, được bảo đảm thực hiện bằng những biện pháp nh ất đ ịnh trong đó có c ảcác biện pháp cưỡng chế. Luật tục là hình thức phát tri ển cao h ơn c ủa t ập quán c ả v ề giá tr ị b ắtbuộc tôn trọng và thực hiện, cả về biện pháp bảo đảm thực hiện.2. Vai trò của tập quán và luật tục đối với việc xây dựng và th ực hiện pháp lu ậtGiống như nhiều loại quy phạm xã hội khác, t ập quán và luật t ục tác đ ộng t ới c ả s ự hình thànhlẫn sự thực hiện pháp luật. Những tập quán, luật t ục phù h ợp v ới ý chí c ủa nhà n ước, nguy ệnvọng của nhân dân có thể và nên được ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tập tục luật tục vai trò của tập quán thực hiện pháp luật luật phápGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luật Tục - Tội giết người trong luật tục
22 trang 66 0 0 -
MỐI QUAN HỆ GIỮA LUẬT TỤC VÀ LUẬT PHÁP TRONG CHẾ ĐỘ TỰ QUẢN CỘNG ĐỒNG
16 trang 66 0 0 -
17 trang 59 0 0
-
5 trang 39 0 0
-
Giáo án GDCD lớp 12 (Trọn bộ cả năm)
204 trang 35 0 0 -
SKKN: Sử dụng tình huống pháp luật trong dạy bài Thực hiện pháp luật
62 trang 33 1 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Phạm Phú Thứ
10 trang 32 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản năm 2019): Phần 1 - TS. Trần Thành Thọ
116 trang 31 0 0 -
From Nuremberg to The Hague - The Future of International Criminal Justice Part 10
19 trang 30 0 0 -
From Nuremberg to The Hague - The Future of International Criminal Justice Part 4
21 trang 30 0 0