Vai trò của ví điện tử đối với tài chính toàn diện tại Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của ví điện tử đối với tài chính toàn diện tại Việt Nam Vai trò của ví điện tử đối với tài chính toàn diện tại Việt Nam Đào Mỹ Hằng Khoa Ngân hàng, Học viện Ngân hàng Trần Tùng Lâm, Đồng Thị Thanh Nhàn Nguyễn Thị Hoa, Vũ Thị Thu Huệ Lớp K21-NHE, Học viện Ngân hàng Lớp K22-NHI, Học viện Ngân hàng Ngày nhận: 09/06/2022 Ngày nhận bản sửa: 08/08/2022 Ngày duyệt đăng: 15/09/2022 Emerging role of E-wallets in increasing financial inclusion: The case of Vietnam Abstract: Financial inclusion is considered an essential tool for the sustainable economic development of a nation. This study uses binary regression models with 375 observations from a survey of workers and farmers in rural areas of Vietnam between November 2021 and January 2022 to evaluate the factors affecting individual ownership of an e-wallet account and the role of using e-wallets on financial inclusion. The results show that the independent variables affecting the probability of individuals owning an e-wallet account are age, education level, income, occupation and marital status. In addition, individuals using e-wallets tend to perform more non-cash payment transactions such as money transfer, utility bills payment and online purchase. Based on the discussion of these results, the authors propose a number of recommendations to promote the effective implementation of e-wallets as a means of promoting financial inclusion in Vietnam. Key words: Cashless payment, E-wallet, Financial inclusion. Dao, My Hang Email: myhang@hvnh.edu.vn Banking Faculty, Banking Academy of Vietnam Tran, Tung Lam Email: tunglam1352000@gmail.com Student in K21NHE class, Banking Academy of Vietnam Dong, Thi Thanh Nhan Email: dongthanhnhan236@gmail.com Student in K21NHE class, Banking Academy of Vietnam Nguyen, Thi Hoa Email: hoa70384@gmail.com Student in K22NHI class, Banking Academy of Vietnam Vu, Thi Thu Hue Email: huevu21052001@gmail.com Student in K22NHI class, Banking Academy of Vietnam © Học viện Ngân hàng Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng ISSN 1859 - 011X 51 Số 246- Tháng 11. 2022 Vai trò của ví điện tử đối với tài chính toàn diện tại Việt Nam Tóm tắt: Tài chính toàn diện là một trong những công cụ quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế của một quốc gia. Nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy nhị phân với 375 quan sát thu được từ khảo sát đối tượng công nhân và nông dân tại các vùng nông thôn, vùng núi thuộc miền Bắc Việt Nam, họ thường là đối tượng có trình độ học vấn và thu nhập thấp dẫn đến việc tiếp cận các dịch vụ tài chính bị hạn chế. Khảo sát được thực hiện trong giai đoạn từ tháng 11/2021 tới tháng 01/2022 để đánh giá các nhân tố tác động đến việc cá nhân sở hữu tài khoản ví điện tử và vai trò của sử dụng ví điện tử đến tài chính toàn diện. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng các biến độc lập tác động đến xác suất cá nhân sở hữu tài khoản ví điện tử là tuổi, trình độ học vấn, thu nhập, nghề nghiệp và tình trạng hôn nhân. Ngoài ra, cá nhân sử dụng ví điện tử có xu hướng thực hiện nhiều hơn các giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt như chuyển tiền, thanh toán hóa đơn điện nước và thanh toán mua hàng online. Dựa trên việc thảo luận các kết quả nghiên cứu, nhóm tác giả đề xuất một số khuyến nghị nhằm thúc đẩy việc triển khai hiệu quả ví điện tử như một phương tiện thúc đẩy tài chính toàn diện tại Việt Nam trong thời gian sắp tới. Từ khóa: Tài chính toàn diện, thanh toán không dùng tiền mặt, ví điện tử 1. Giới thiệu trường ví điện tử đã có sự tăng trưởng vượt bậc. Nhiều ứng dụng ví điện tử đang đẩy Dịch bệnh COVID-19 đã ảnh hưởng mạnh mạnh mở rộng hệ sinh thái của mình để trở mẽ đến các chiến lược thúc đẩy tài chính thành một siêu ứng dụng trong tương lai, toàn diện. Tại Việt Nam, đại dịch bùng phát đặc biệt thông qua việc xây dựng mối liên với những lệnh phong tỏa và biện pháp giãn kết với các nền tảng thương mại điện tử cách xã hội của Chính phủ kéo dài khiến phổ biến tại Việt Nam. Điều này góp phần người dân gặp rất nhiều khó khăn khi tiếp giúp ví điện tử trở thành một công cụ hiệu cận với các dịch vụ tài chính vật lý. Đồng quả trong việc phổ cập tài chính toàn diện thời, việc chuyển trợ cấp của Chính phủ đến đến với người tiêu dùng, đặc biệt trong bối với nhóm yếu thế cũng được thực hiện chưa cảnh dịch bệnh khiến thói quen thanh toán thực sự hiệu quả do các sản phẩm tài chính của người tiêu dùng có sự thay đổi đáng ứng dụng công nghệ để giải quyết vấn đề kể khi họ chấp nhận sử dụng các sản phẩm hạn chế tiếp xúc trực tiếp vẫn còn chưa được thanh toán không dùng tiền mặt nhiều hơn. phổ biến, nhất là tại khu vực nông thôn, Chính vì vậy, có thể khẳng định việc một vùng sâu vùng xa (Cổng thông tin điện tử cá nhân sở hữu và sử dụng ví điện tử là một Bộ Tư Pháp, 2021). Những thách thức kể yếu tố quan trọng thúc đẩy tài chính toàn trên đã đặt ra vấn đề cấp thiết trong việc số diện theo hướng ứng dụng công nghệ số tại hóa các chiến lược thúc đẩy tài chính toàn Việt Nam bối cảnh hậu COVID-19. diện thông qua việc áp dụng công nghệ tài Việc đánh giá đúng vai trò của ví điện tử chính để tạo ra các sản phẩm thanh toán điện đối với tài chính toàn diện là điều cấp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vai trò của ví điện tử Sử dụng ví điện tử tại Việt Nam Thanh tóa bằng ví điện tử Thực trạng sử dụng ví điện tử Tài chính toàn diệnTài liệu cùng danh mục:
-
Giáo trình Khí cụ điện (Nghề: Sửa chữa thiết bị tự động hóa - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
99 trang 360 2 0 -
Điều khiển trượt động dựa vào hàm chuyển mạch động và giới hạn trên hệ thống giảm xóc – vật – lò xo
10 trang 295 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động: Bài 4
56 trang 292 0 0 -
Mô phỏng thiết kế bộ điều khiển mờ cho robot di động
4 trang 291 1 0 -
Giáo trình Máy điện (Nghề: Tự động hoá công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)
204 trang 252 0 0 -
Bộ điều khiển PID thích nghi điều khiển động cơ điện một chiều
9 trang 239 0 0 -
Lecture Automatic control systems technology - Lesson 16: Basic control modes
30 trang 218 0 0 -
7 trang 209 0 0
-
27 trang 205 0 0
-
8 trang 194 0 0
Tài liệu mới:
-
133 trang 0 0 0
-
4 trang 1 0 0
-
Trả lời câu hỏi cuộc thi viết Tìm hiểu hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam -
24 trang 0 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh THCS
20 trang 0 0 0 -
106 trang 0 0 0
-
Đề cương ôn tập môn gia đình - dòng họ - làng xã Việt Nam
11 trang 1 0 0 -
4 trang 1 0 0
-
87 trang 0 0 0
-
Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh X quang và cắt lớp vi tính cột sống trong chấn thương cột sống cổ
8 trang 0 0 0 -
Nghiên cứu sự bộc lộ một số dấu ấn miễn dịch để chẩn đoán bệnh lý nghi ngờ u lymphô ác tính
6 trang 0 0 0