Vai trò của vốn văn hoá trong hoạt động khởi nghiệp của sinh viên hiện nay (Nghiên cứu trường hợp sinh viên khởi nghiệp tại một số trường đại học trên địa bàn Hà Nội)
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 770.41 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Làm sao để khởi nghiệp thành công trong bối cảnh này? Và vốn văn hoá có vai trò trợ giúp như thế nào trong hoạt động khởi nghiệp của sinh viên? Đi tìm câu trả lời cho những câu hỏi trên là lí do tác giả lựa chọn nghiên cứu này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của vốn văn hoá trong hoạt động khởi nghiệp của sinh viên hiện nay (Nghiên cứu trường hợp sinh viên khởi nghiệp tại một số trường đại học trên địa bàn Hà Nội)VAI TRÒ CỦA VỐN VĂN HOÁ TRONG HOẠT ĐỘNG KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢPSINH VIÊN KHỞI NGHIỆP TẠI MỘT SỐ TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI) Lương Thu Trang(1) TÓM TẮT: Với nhiều người, vốn văn hoá không phải là khái niệm mới, bởi Ďã Ďược Ďềcập trong các nghiên cứu của Bourdieu. Tuy nhiên, họ lại cho rằng, vốn văn hoáĎược Bourdieu xây dựng chỉ là một Ďộng thái phê phán những bất bình Ďẳngtrong việc nhận cơ hội giáo dục chất lượng cao giữa các thành phần xã hội. Màquên rằng ở một khía cạnh khác, khái niệm mà Bourdieu Ďề cập có thể cho chúngta thấy tầm quan trọng của vốn văn hoá trong hoạt Ďộng khởi nghiệp và nghiêncứu này Ďặt mục tiêu khám phá vấn Ďề trên, thông qua việc sử dụng phương phápphỏng vấn sâu 15 sinh viên có các dự án khởi nghiệp thành công từ việc sử dụngvốn văn hoá. Từ khoá: Vốn văn hoá, sinh viên, khởi nghiệp. ABSTRACT: For many people, the concept of cultural capital is not new, as it has beendiscussed in Bourdieus studies. However, they argue that Bourdieusconstruction of the cultural capital concept is merely a critique of the inequalitiesin accessing higher education opportunities among social groups. But forgettingthat from another perspective, the concept Bourdieu addresses can shed light onthe importance of cultural capital in entrepreneurial activities. This study aims toexplore this issue through in-depth interviews with 15 students who havesuccessfully launched entrepreneurial projects utilizing cultural capital. Keywords: Cultural capital, students, entrepreneurship. 1. Giới thiệu Khởi nghiệp hiện nay Ďược xem là một trong những Ďộng lực quan trọng thúcĎẩy phát triển kinh tế - xã hội, Ďặc biệt trong bối cảnh Việt Nam Ďang hướng tớimục tiêu trở thành quốc gia khởi nghiệp sáng tạo. Tuy nhiên, trong bối cảnh khókhăn của kinh tế thế giới hiện nay, người khởi nghiệp trong Ďó có sinh viên phải1. Viện Nghiên cứu Văn hóa, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam. Email: trangtt6094@gmail.com 267Ďối mặt với nhiều thách thức khác nhau.Vậy làm sao Ďể khởi nghiệp thành côngtrong bối cảnh này? Và vốn văn hoá có vai trò trợ giúp như thế nào trong hoạtĎộng khởi nghiệp của sinh viên? Đi tìm câu trả lời cho những câu hỏi trên là lí dochúng tôi lựa chọn nghiên cứu này. 2. Cơ sở lí thuyết và phương pháp nghiên cứu 2.1. Cơ sở lí thuyết Tại Việt Nam, nhà nghiên cứu Ďầu tiên Ďề cập Ďến khái niệm ―vốn văn hoá‖là Trần Đình Hượu. Ông Ďịnh nghĩa vốn văn hoá là tài sản Ďược cộng Ďồng tíchluỹ qua thời gian, góp phần hình thành bản sắc dân tộc. Còn theo Bourdieu, vốnvăn hoá là hệ thống các thành tố văn hoá có khả năng luân chuyển và tạo ra giátrị trong quá trình phát triển. Nó Ďược biểu hiện dưới ba trạng thái: thể hiện,khách quan và thể chế. Vốn văn hoá Ďóng vai trò như một dạng tài sản quantrọng, giúp con người Ďạt Ďược thành công trong cuộc sống. Tuy nhiên, Bourdieucũng nhấn mạnh Ďến sự bất bình Ďẳng trong việc tiếp cận các loại hình giáo dục,dẫn Ďến sự khác biệt trong việc tích luỹ vốn văn hoá. Chính vì lí do này, nhómtác giả Neil Fligstein, Richard Swedberg, John Mohr cho rằng, vốn văn hoá tuyhữu ích cho hoạt Ďộng khởi nghiệp nhưng rất khó Ďo lường giá trị chính xác củanó. Tán thành với nhận Ďịnh trên, các nghiên cứu bàn luận về vai trò của vốn vănhoá trong hoạt Ďộng khởi nghiệp của người trẻ hiện nay trong Ďó có sinh viêncũng Ďi theo các nhóm vấn Ďề sau: * Vốn văn hoá thúc Ďẩy tinh thần khởi nghiệp của người trẻ Tiêu biểu cho quan Ďiểm này là nghiên cứu của Sharon Matusik (1998). Theoquan Ďiểm của tác giả, sự thành công hay thất bại trong hoạt Ďộng khởi nghiệpcủa người trẻ phụ thuộc vào khả năng tạo ra sản phẩm, dịch vụ mới hoặc thửnghiệm những ý tưởng mới Ďể xác Ďịnh mô hình kinh doanh phù hợp. Trong thếgiới cạnh tranh gay gắt hiện nay, sự tranh chấp giữa các nhóm xã hội Ďóng vai tròchủ Ďạo thúc Ďẩy người khởi nghiệp luôn phải vận dụng sự phản tư Ďể kiến tạocái mới. Thay vì chìm Ďắm trong ―tính bất Ďộng‖ của hoàn cảnh xã hội, người trẻcần chủ Ďộng tìm kiếm cơ hội và tạo ra sự khác biệt Ďể Ďánh dấu vị thế của mìnhtrong hoạt Ďộng khởi nghiệp và vốn văn hoá có thể giúp họ làm Ďược Ďiều ấy. Donó bao gồm kiến thức hiểu biết về văn hoá của các cộng Ďồng cư dân khác nhauvà mạng lưới quan hệ Ďược tích luỹ qua quá trình học tập, trải nghiệm và giaotiếp. Nhấn mạnh thêm cho quan Ďiểm trên, nhóm tác giả Nandram & Van derVaart (2018) cho rằng, vốn văn hoá Ďóng vai trò rất quan trọng trong việc nângcao tinh thần khởi nghiệp của người trẻ. Bởi nó nhắc họ nhớ tôi là ai, tôi cần phảilàm việc gì cho xã hội giống như cách mà Adam Smith từng nói trong tác phẩm―Phồn vinh của các quốc gia‖: Một người thợ chưa từng làm chiếc kim găm nàovà cũng chưa bao giờ học làm chuyện Ďó, thì có thể sản xuất tối Ďa 1 chiếc mỗingày và chắc chắn không thể làm Ďến 20 chiếc. Nhưng với cách sản xuất có sựhuy Ďộng sức mạnh tập thể như hiện nay, người ta có thể chia công việc cho mộtngười chuyên kéo sợi thép, người khác chuốt nhỏ, người thứ ba cắt ngắn, người 268kế tiếp mài nhọn. Cá nhân tôi Ďã từng quan sát một xí nghiệp sản xuất như thếvới 10 người thợ. Tương tự như vậy, một người trẻ sẽ không có tinh thần khởinghiệp cao nếu chỉ Ďọc Ďược một bài báo nói rằng các ngân hàng sẽ cho ngườikhởi nghiệp vay với chính sách ưu tiên, bởi Ďiều Ďó là quá ít Ďể kích thích tinhthần khởi nghiệp trong họ. Trong khi Ďó, nếu một quốc gia có văn hoá Ďề caotính cộng Ďồng và cho người trẻ thấy họ sẽ nhận Ďược sự trợ giúp của cả cộngĎồng trong quá trình khởi nghiệp, thì chúng ta sẽ thấy câu chuyện khởi nghiệpkhông chỉ là lí thuyết nữ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của vốn văn hoá trong hoạt động khởi nghiệp của sinh viên hiện nay (Nghiên cứu trường hợp sinh viên khởi nghiệp tại một số trường đại học trên địa bàn Hà Nội)VAI TRÒ CỦA VỐN VĂN HOÁ TRONG HOẠT ĐỘNG KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢPSINH VIÊN KHỞI NGHIỆP TẠI MỘT SỐ TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI) Lương Thu Trang(1) TÓM TẮT: Với nhiều người, vốn văn hoá không phải là khái niệm mới, bởi Ďã Ďược Ďềcập trong các nghiên cứu của Bourdieu. Tuy nhiên, họ lại cho rằng, vốn văn hoáĎược Bourdieu xây dựng chỉ là một Ďộng thái phê phán những bất bình Ďẳngtrong việc nhận cơ hội giáo dục chất lượng cao giữa các thành phần xã hội. Màquên rằng ở một khía cạnh khác, khái niệm mà Bourdieu Ďề cập có thể cho chúngta thấy tầm quan trọng của vốn văn hoá trong hoạt Ďộng khởi nghiệp và nghiêncứu này Ďặt mục tiêu khám phá vấn Ďề trên, thông qua việc sử dụng phương phápphỏng vấn sâu 15 sinh viên có các dự án khởi nghiệp thành công từ việc sử dụngvốn văn hoá. Từ khoá: Vốn văn hoá, sinh viên, khởi nghiệp. ABSTRACT: For many people, the concept of cultural capital is not new, as it has beendiscussed in Bourdieus studies. However, they argue that Bourdieusconstruction of the cultural capital concept is merely a critique of the inequalitiesin accessing higher education opportunities among social groups. But forgettingthat from another perspective, the concept Bourdieu addresses can shed light onthe importance of cultural capital in entrepreneurial activities. This study aims toexplore this issue through in-depth interviews with 15 students who havesuccessfully launched entrepreneurial projects utilizing cultural capital. Keywords: Cultural capital, students, entrepreneurship. 1. Giới thiệu Khởi nghiệp hiện nay Ďược xem là một trong những Ďộng lực quan trọng thúcĎẩy phát triển kinh tế - xã hội, Ďặc biệt trong bối cảnh Việt Nam Ďang hướng tớimục tiêu trở thành quốc gia khởi nghiệp sáng tạo. Tuy nhiên, trong bối cảnh khókhăn của kinh tế thế giới hiện nay, người khởi nghiệp trong Ďó có sinh viên phải1. Viện Nghiên cứu Văn hóa, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam. Email: trangtt6094@gmail.com 267Ďối mặt với nhiều thách thức khác nhau.Vậy làm sao Ďể khởi nghiệp thành côngtrong bối cảnh này? Và vốn văn hoá có vai trò trợ giúp như thế nào trong hoạtĎộng khởi nghiệp của sinh viên? Đi tìm câu trả lời cho những câu hỏi trên là lí dochúng tôi lựa chọn nghiên cứu này. 2. Cơ sở lí thuyết và phương pháp nghiên cứu 2.1. Cơ sở lí thuyết Tại Việt Nam, nhà nghiên cứu Ďầu tiên Ďề cập Ďến khái niệm ―vốn văn hoá‖là Trần Đình Hượu. Ông Ďịnh nghĩa vốn văn hoá là tài sản Ďược cộng Ďồng tíchluỹ qua thời gian, góp phần hình thành bản sắc dân tộc. Còn theo Bourdieu, vốnvăn hoá là hệ thống các thành tố văn hoá có khả năng luân chuyển và tạo ra giátrị trong quá trình phát triển. Nó Ďược biểu hiện dưới ba trạng thái: thể hiện,khách quan và thể chế. Vốn văn hoá Ďóng vai trò như một dạng tài sản quantrọng, giúp con người Ďạt Ďược thành công trong cuộc sống. Tuy nhiên, Bourdieucũng nhấn mạnh Ďến sự bất bình Ďẳng trong việc tiếp cận các loại hình giáo dục,dẫn Ďến sự khác biệt trong việc tích luỹ vốn văn hoá. Chính vì lí do này, nhómtác giả Neil Fligstein, Richard Swedberg, John Mohr cho rằng, vốn văn hoá tuyhữu ích cho hoạt Ďộng khởi nghiệp nhưng rất khó Ďo lường giá trị chính xác củanó. Tán thành với nhận Ďịnh trên, các nghiên cứu bàn luận về vai trò của vốn vănhoá trong hoạt Ďộng khởi nghiệp của người trẻ hiện nay trong Ďó có sinh viêncũng Ďi theo các nhóm vấn Ďề sau: * Vốn văn hoá thúc Ďẩy tinh thần khởi nghiệp của người trẻ Tiêu biểu cho quan Ďiểm này là nghiên cứu của Sharon Matusik (1998). Theoquan Ďiểm của tác giả, sự thành công hay thất bại trong hoạt Ďộng khởi nghiệpcủa người trẻ phụ thuộc vào khả năng tạo ra sản phẩm, dịch vụ mới hoặc thửnghiệm những ý tưởng mới Ďể xác Ďịnh mô hình kinh doanh phù hợp. Trong thếgiới cạnh tranh gay gắt hiện nay, sự tranh chấp giữa các nhóm xã hội Ďóng vai tròchủ Ďạo thúc Ďẩy người khởi nghiệp luôn phải vận dụng sự phản tư Ďể kiến tạocái mới. Thay vì chìm Ďắm trong ―tính bất Ďộng‖ của hoàn cảnh xã hội, người trẻcần chủ Ďộng tìm kiếm cơ hội và tạo ra sự khác biệt Ďể Ďánh dấu vị thế của mìnhtrong hoạt Ďộng khởi nghiệp và vốn văn hoá có thể giúp họ làm Ďược Ďiều ấy. Donó bao gồm kiến thức hiểu biết về văn hoá của các cộng Ďồng cư dân khác nhauvà mạng lưới quan hệ Ďược tích luỹ qua quá trình học tập, trải nghiệm và giaotiếp. Nhấn mạnh thêm cho quan Ďiểm trên, nhóm tác giả Nandram & Van derVaart (2018) cho rằng, vốn văn hoá Ďóng vai trò rất quan trọng trong việc nângcao tinh thần khởi nghiệp của người trẻ. Bởi nó nhắc họ nhớ tôi là ai, tôi cần phảilàm việc gì cho xã hội giống như cách mà Adam Smith từng nói trong tác phẩm―Phồn vinh của các quốc gia‖: Một người thợ chưa từng làm chiếc kim găm nàovà cũng chưa bao giờ học làm chuyện Ďó, thì có thể sản xuất tối Ďa 1 chiếc mỗingày và chắc chắn không thể làm Ďến 20 chiếc. Nhưng với cách sản xuất có sựhuy Ďộng sức mạnh tập thể như hiện nay, người ta có thể chia công việc cho mộtngười chuyên kéo sợi thép, người khác chuốt nhỏ, người thứ ba cắt ngắn, người 268kế tiếp mài nhọn. Cá nhân tôi Ďã từng quan sát một xí nghiệp sản xuất như thếvới 10 người thợ. Tương tự như vậy, một người trẻ sẽ không có tinh thần khởinghiệp cao nếu chỉ Ďọc Ďược một bài báo nói rằng các ngân hàng sẽ cho ngườikhởi nghiệp vay với chính sách ưu tiên, bởi Ďiều Ďó là quá ít Ďể kích thích tinhthần khởi nghiệp trong họ. Trong khi Ďó, nếu một quốc gia có văn hoá Ďề caotính cộng Ďồng và cho người trẻ thấy họ sẽ nhận Ďược sự trợ giúp của cả cộngĎồng trong quá trình khởi nghiệp, thì chúng ta sẽ thấy câu chuyện khởi nghiệpkhông chỉ là lí thuyết nữ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vai trò của vốn văn hoá Khởi nghiệp của sinh viên Sinh viên khởi nghiệp Tinh thần khởi nghiệp Sản phẩm khởi nghiệp Ý định khởi nghiệp của sinh viênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 816 2 0 -
Tiểu luận Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chiến lược kinh doanh của công ty Nestlé
22 trang 236 0 0 -
19 trang 216 0 0
-
10 trang 122 0 0
-
9 trang 103 0 0
-
22 trang 91 0 0
-
18 trang 84 0 0
-
Bài giảng môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chương 5 - Văn hóa doanh nghiệp
28 trang 72 0 0 -
Tiểu luận Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Triết lý kinh doanh của tập đoàn Amaron
15 trang 72 0 0 -
20 trang 65 0 0