Vai trò địa chính trị của khu vực Đông Nam Á đối với Hoa Kỳ những năm đầu thế kỷ XXI
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 364.50 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Vai trò địa chính trị của khu vực Đông Nam Á đối với Hoa Kỳ những năm đầu thế kỷ XXI trình bày vai trò quan trọng trong quan hệ quốc tế nói chung và chính sách đối ngoại của các quốc gia nói riêng. Hoa Kỳ là một trong số các cường quốc hàng đầu thế giới đánh giá cao yếu tố địa chính trị trong việc hoạch định và thực thi chính sách đối ngoại,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò địa chính trị của khu vực Đông Nam Á đối với Hoa Kỳ những năm đầu thế kỷ XXITạp chí Khoa học Trường Đại học Cần ThơTập 54, Số 3C (2018): 209-215DOI:10.22144/ctu.jvn.2018.058VAI TRÒ ĐỊA CHÍNH TRỊ CỦA KHU VỰC ĐÔNG NAM Á ĐỐI VỚI HOA KỲNHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXINgô Thị Bích Lan*Khoa Quan hệ Quốc tế, Trường Đại học Ngoại ngữ Tin học Thành phố Hồ Chí Minh*Người chịu trách nhiệm về bài viết: Ngô Thị Bích Lan (email: bichlan1008@gmail.com)Thông tin chung:Ngày nhận bài: 08/03/2017Ngày nhận bài sửa: 13/07/2017Ngày duyệt đăng: 28/04/2018Title:Southeast Asian geopolitics inUS foreign policy in the earlyyears of the 21st centuryTừ khóa:Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ,địa chính trị, địa chính trị ĐôngNam Á, quan hệ Hoa Kỳ ASEAN, quyền lực mềm Hoa KỳKeywords:Geo-politics, Southeast Asian’sGeo-politics, US-ASEANrelationships, US foreignpolicy, US soft powerABSTRACTGeo-politics plays an increasingly important role in internationalrelations as well as the foreign policy of each nation. US is one of theworld’s most powerful countries which appriciates geo-political factor inplanning and implementing their foreign policy. In the 21st century, AsiaPacific has become the essential area where many powerful countries setup their strategic interests. In this area, Southeast Asia is considered thestrategic area in foreign policy of many countries, including America.The focus of this paper is to analyze the geo-political roles of theSoutheast Asia to US security and counter-terrorism policies, traderelations, and implementing its soft power.TÓM TẮTĐịa chính trị ngày càng đóng vai trò quan trọng trong quan hệ quốc tếnói chung và chính sách đối ngoại của các quốc gia nói riêng. Hoa Kỳ làmột trong số các cường quốc hàng đầu thế giới đánh giá cao yếu tố địachính trị trong việc hoạch định và thực thi chính sách đối ngoại. Bướcvào thế kỷ XXI, khu vực Châu Á – Thái Bình Dương được xem là khu vựcđáng chú ý của thế giới khi là nơi cạnh tranh lợi ích chiến lược các cườngquốc. Tại đây, Đông Nam Á được đánh giá là địa bàn chiến lược với vaitrò địa chính trị quan trọng trong chính sách đối ngoại của nhiều quốcgia, bao gồm cả Hoa Kỳ. Bài viết đi sâu phân tích vai trò địa chính trịkhu vực Đông Nam Á đối với Hoa Kỳ trên ba khía cạnh: chính sách chốngkhủng bố và an ninh, quan hệ thương mại và thực thi quyền lực mềm củaHoa Kỳ.Trích dẫn: Ngô Thị Bích Lan, 2018. Vai trò địa chính trị của khu vực Đông Nam Á đối với Hoa Kỳ nhữngnăm đầu thế kỷ XXI. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(3C): 209-215.Trong bối cảnh khu vực hóa và toàn cầu hóa nềnkinh tế thế giới đang tạo ra những điều kiện thuậnlợi trong quan hệ giữa các quốc gia, yếu tố địa chínhtrị được xem xét trên nhiều phương diện đóng gópvai trò ngày càng quan trọng để các quốc gia có thểlựa chọn chính sách đối ngoại hợp lý trong quan hệquốc tế.1 ĐẶT VẤN ĐỀĐịa chính trị đóng vai trò quan trọng trong quanhệ quốc tế nói chung và chính sách đối ngoại của cácquốc gia nói riêng. Các quốc gia trong hệ thống quốctế, dù lớn hay nhỏ nếu biết tận dụng và phát huy tốtyếu tố địa chính trị trong việc hoạch định và thực thichính sách đối ngoại sẽ có thể nâng cao thế và lựccủa mình trên trường quốc tế.Thế kỷ XXI được xem là thế kỷ của Châu Á –Thái Bình Dương với những điều chỉnh lớn trong209Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần ThơTập 54, Số 3C (2018): 209-215chính sách đối ngoại của nhiều cường quốc trên thếgiới, trong đó có Hoa Kỳ. Tại khu vực Châu Á –Thái Bình Đương, Đông Nam Á là nơi đan xen lợiích chiến lược của nhiều cường quốc, kể cả Hoa Kỳ.Bài viết đi sâu phân tích vai trò địa chính trị khu vựcĐông Nam Á đối với Hoa Kỳ trên ba khía cạnh:chính sách chống khủng bố và an ninh, quan hệthương mại và thực thi quyền lực mềm của Hoa Kỳ.Đông Nam Á; trong đó có cuộc khủng bố ngày12/10/2002 tại đảo Bali (Indonesia), ngày 5/08/2003tại khách sạn J.W.Marriot (Jakarta), ngày 9/11/2004tại Đại sứ quán Australia (Indonesia)… Ngoài ra,Đông Nam Á còn là khu vực ẩn chứa nhiều điểmnóng tiềm tàng có khả năng trở thành những cuộcxung đột vũ trang quy mô lớn, đe dọa đến chiến lượcan ninh toàn cầu của Hoa Kỳ tại khu vực này.2 NỘI DUNG2.1 Đông Nam Á là địa bàn chiến lượctrong chính sách chống khủng bố toàn cầu và anninh Châu Á – Thái Bình Dương của Hoa KỳTrong bối cảnh đó, sự gia tăng ảnh hưởng củacác nước Nga, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ tạikhu vực này càng khiến phía Hoa Kỳ lo ngại. Đểkhông đánh mất vai trò ảnh hưởng tại Đông Nam Á,Hoa Kỳ đặt khu này trở thành mặt trận thứ hai trongcuộc chiến chống khủng bố toàn cầu. Hoa Kỳ chủtrương “khuyến khích cộng tác với các đối tác trongkhu vực để thực hiện các nỗ lực phối hợp nhằm dồnép, siết chặt và cô lập các nhóm khủng bố” (TheWhite House, 2003). Theo đó, Hoa Kỳ đã triển khaihàng loạt các hoạt động hợp tác song phương và đaphương với các nước ASEAN. Đặc biệt, Hoa Kỳ giatăng huấn luyện và hỗ trợ quân đội Philippines trongviệc chố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò địa chính trị của khu vực Đông Nam Á đối với Hoa Kỳ những năm đầu thế kỷ XXITạp chí Khoa học Trường Đại học Cần ThơTập 54, Số 3C (2018): 209-215DOI:10.22144/ctu.jvn.2018.058VAI TRÒ ĐỊA CHÍNH TRỊ CỦA KHU VỰC ĐÔNG NAM Á ĐỐI VỚI HOA KỲNHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXINgô Thị Bích Lan*Khoa Quan hệ Quốc tế, Trường Đại học Ngoại ngữ Tin học Thành phố Hồ Chí Minh*Người chịu trách nhiệm về bài viết: Ngô Thị Bích Lan (email: bichlan1008@gmail.com)Thông tin chung:Ngày nhận bài: 08/03/2017Ngày nhận bài sửa: 13/07/2017Ngày duyệt đăng: 28/04/2018Title:Southeast Asian geopolitics inUS foreign policy in the earlyyears of the 21st centuryTừ khóa:Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ,địa chính trị, địa chính trị ĐôngNam Á, quan hệ Hoa Kỳ ASEAN, quyền lực mềm Hoa KỳKeywords:Geo-politics, Southeast Asian’sGeo-politics, US-ASEANrelationships, US foreignpolicy, US soft powerABSTRACTGeo-politics plays an increasingly important role in internationalrelations as well as the foreign policy of each nation. US is one of theworld’s most powerful countries which appriciates geo-political factor inplanning and implementing their foreign policy. In the 21st century, AsiaPacific has become the essential area where many powerful countries setup their strategic interests. In this area, Southeast Asia is considered thestrategic area in foreign policy of many countries, including America.The focus of this paper is to analyze the geo-political roles of theSoutheast Asia to US security and counter-terrorism policies, traderelations, and implementing its soft power.TÓM TẮTĐịa chính trị ngày càng đóng vai trò quan trọng trong quan hệ quốc tếnói chung và chính sách đối ngoại của các quốc gia nói riêng. Hoa Kỳ làmột trong số các cường quốc hàng đầu thế giới đánh giá cao yếu tố địachính trị trong việc hoạch định và thực thi chính sách đối ngoại. Bướcvào thế kỷ XXI, khu vực Châu Á – Thái Bình Dương được xem là khu vựcđáng chú ý của thế giới khi là nơi cạnh tranh lợi ích chiến lược các cườngquốc. Tại đây, Đông Nam Á được đánh giá là địa bàn chiến lược với vaitrò địa chính trị quan trọng trong chính sách đối ngoại của nhiều quốcgia, bao gồm cả Hoa Kỳ. Bài viết đi sâu phân tích vai trò địa chính trịkhu vực Đông Nam Á đối với Hoa Kỳ trên ba khía cạnh: chính sách chốngkhủng bố và an ninh, quan hệ thương mại và thực thi quyền lực mềm củaHoa Kỳ.Trích dẫn: Ngô Thị Bích Lan, 2018. Vai trò địa chính trị của khu vực Đông Nam Á đối với Hoa Kỳ nhữngnăm đầu thế kỷ XXI. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(3C): 209-215.Trong bối cảnh khu vực hóa và toàn cầu hóa nềnkinh tế thế giới đang tạo ra những điều kiện thuậnlợi trong quan hệ giữa các quốc gia, yếu tố địa chínhtrị được xem xét trên nhiều phương diện đóng gópvai trò ngày càng quan trọng để các quốc gia có thểlựa chọn chính sách đối ngoại hợp lý trong quan hệquốc tế.1 ĐẶT VẤN ĐỀĐịa chính trị đóng vai trò quan trọng trong quanhệ quốc tế nói chung và chính sách đối ngoại của cácquốc gia nói riêng. Các quốc gia trong hệ thống quốctế, dù lớn hay nhỏ nếu biết tận dụng và phát huy tốtyếu tố địa chính trị trong việc hoạch định và thực thichính sách đối ngoại sẽ có thể nâng cao thế và lựccủa mình trên trường quốc tế.Thế kỷ XXI được xem là thế kỷ của Châu Á –Thái Bình Dương với những điều chỉnh lớn trong209Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần ThơTập 54, Số 3C (2018): 209-215chính sách đối ngoại của nhiều cường quốc trên thếgiới, trong đó có Hoa Kỳ. Tại khu vực Châu Á –Thái Bình Đương, Đông Nam Á là nơi đan xen lợiích chiến lược của nhiều cường quốc, kể cả Hoa Kỳ.Bài viết đi sâu phân tích vai trò địa chính trị khu vựcĐông Nam Á đối với Hoa Kỳ trên ba khía cạnh:chính sách chống khủng bố và an ninh, quan hệthương mại và thực thi quyền lực mềm của Hoa Kỳ.Đông Nam Á; trong đó có cuộc khủng bố ngày12/10/2002 tại đảo Bali (Indonesia), ngày 5/08/2003tại khách sạn J.W.Marriot (Jakarta), ngày 9/11/2004tại Đại sứ quán Australia (Indonesia)… Ngoài ra,Đông Nam Á còn là khu vực ẩn chứa nhiều điểmnóng tiềm tàng có khả năng trở thành những cuộcxung đột vũ trang quy mô lớn, đe dọa đến chiến lượcan ninh toàn cầu của Hoa Kỳ tại khu vực này.2 NỘI DUNG2.1 Đông Nam Á là địa bàn chiến lượctrong chính sách chống khủng bố toàn cầu và anninh Châu Á – Thái Bình Dương của Hoa KỳTrong bối cảnh đó, sự gia tăng ảnh hưởng củacác nước Nga, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ tạikhu vực này càng khiến phía Hoa Kỳ lo ngại. Đểkhông đánh mất vai trò ảnh hưởng tại Đông Nam Á,Hoa Kỳ đặt khu này trở thành mặt trận thứ hai trongcuộc chiến chống khủng bố toàn cầu. Hoa Kỳ chủtrương “khuyến khích cộng tác với các đối tác trongkhu vực để thực hiện các nỗ lực phối hợp nhằm dồnép, siết chặt và cô lập các nhóm khủng bố” (TheWhite House, 2003). Theo đó, Hoa Kỳ đã triển khaihàng loạt các hoạt động hợp tác song phương và đaphương với các nước ASEAN. Đặc biệt, Hoa Kỳ giatăng huấn luyện và hỗ trợ quân đội Philippines trongviệc chố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vai trò địa chính trị Chính trị của khu vực Đông Nam Á Khu vực Đông Nam Á Chính trị đối với Hoa Kỳ Chính sách đối ngoạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 206 0 0 -
15 trang 84 0 0
-
Tiểu luận nhóm 8: Cạn Kiệt Nguồn Nước
19 trang 71 0 0 -
Nhận thức của Trung Quốc về sức mạnh quốc gia - Sách tham khảo: Phần 1
186 trang 49 2 0 -
Chiến lược xoay trục Châu Á – Thái Bình Dương của Mỹ dưới thời tổng thống Barack Obama (2011-2016)
12 trang 35 0 0 -
Hỏi - đáp về chính sách đối ngoại Việt Nam hiện nay: Phần 1
75 trang 34 0 0 -
14 trang 31 0 0
-
Sử dụng báo chí ngoại giao trong công tác thông tin đối ngoại của Hồ Chí Minh tại Tuyên Quang
7 trang 30 0 0 -
Các học thuyết Thương mại quốc tế
134 trang 29 0 0 -
153 trang 29 1 0