Danh mục

Vận Chuyển Dầu Nặng

Số trang: 38      Loại file: pdf      Dung lượng: 713.66 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Độ nhớt biểu thị khả năng lưu chuyển của dầu. Dầu nặng có độ nhớt cao ( có thể lên đến hang vạn cSt o 1000F) nên rất khó lưu chuyển ở điều kiện thông thường như dầu truyền thống. Độ nhớt của dầu nặng thay đổi nhiều theo nhiệt độ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận Chuyển Dầu NặngVận Chuyển Dầu Nặng GVHD: Thầy Dương Thành Trung HVTH: Quách Mộng Huyền Nguyễn Đình Phúc Vũ MãoNội Dung I. Tính Chất Dầu Nặng Ảnh Hưởng Đến Quá Trình Vận Chuyển. II. Vận Chuyển Dầu Nặng II.1. Vận chuyển bằng đường giao thông II.2. Vận chuyển bằng đường ống II.2.1 Phương pháp gia nhiệt II.2.2 Phương pháp nhũ tương II.2.3 Phương pháp pha loãng II.2.4 Phương pháp tạo dòng chảy tâm ống II.2.5 Phương pháp dùng hơi nước áp lực caoI.Tính Chất của dầu nặng Theo American Petroleum Institute Tính chất của dầu nặng 1. Độ nhớt  Độ nhớt biểu thị khả năng lưu chuyển của dầu. Dầu nặng có độ nhớt cao ( có thể lên đến hang vạn cSt o 1000F) nên rất khó lưu chuyển ở điều kiện thông thường như dầu truyền thống.  Độ nhớt của dầu nặng thay đổi nhiều theo nhiệt độ.1/11/2013 4 Tính chất của dầu nặng1. Tỷ trọng (0API) Loại dầu có độ API càng nhỏ thì khối lượng riêng càng lớn và gây khó khăn cho quá trình vận chuyển.1/11/2013 5II. Vận Chuyển Dầu NặngVận chuyển bằng đường giao thôngPhương tiện vận chuyển Ưu Điểm Nhược ĐiểmVận chuyển bằng tàu thủy Khối lượng vận chuyển lớn Gây ô nhiễm môi trường Linh động Không an toàn (do cướp biển, Hiệu quả cao bão –) Được ứng dụng rộng rãiVận chuyển bằng xe tải Tính linh động cao Chi phí cao Thời gian nhanh Ô nhiễm môi trường Khối lượng vận chuyển ít Phạm vi vận chuyển hẹpVận chuyển bằng tàu hỏa Chi phí khá thấp Tính linh động thấp Vận chuyển nhanh Ô nhiễm Khối lượng dầu được vận chuyển lớnVận Chuyển Dầu Nặng Bằng Đườngống. Ưu điểm:o có thể vận chuyển được khối lượng lớn dầu với thấp thời gian nhanho ít gây ô nhiểm môi trường hơn phương pháp vận chuyển bằng các phương tiện giao thông Nhược Điểm:o Chi phí đầu tư caoo khả năng linh động của các hệ thống đường ống rất ít và phạm vi hoạt động thường không caoVận Chuyển Dầu Nặng• Dầu nặng có độ nhớt rất cao nên rất khó khăn cho việc vận chuyển. Để thuận tiện cho việc vận chuyển người ta thường sử dụng các phương pháp sau: o Phương pháp gia nhiệt o Phương pháp tạo hệ nhũ tương dầu – nước o Phương pháp pha loãng dầu nặng với dung môi o Kỹ thuật tạo dòng chảy tâm ống o Kỹ thuật sử dụng dòng hơi nước áp lực caoPhương Pháp Gia Nhiệt Nguyên tắc: Hinh : Sự thay đổi độ nhớt theo nhiệt độ của bitumen Athabasca, Canada (8,60API)Phương Pháp Gia Nhiệt Kỹ thuật :Phương Pháp Gia Nhiệt Ưu Điểm:• Dầu thô khi đưa đến nhà máy lọc dầu có thể được sử dụng ngay mà không cần qua các khâu xử lý nhằm hoàn nguyên tính chất của dầu như các phương pháp khác. Nhược Điểm:• Chí phí đầu tư thiết kế lớn• Chi phí vận hành lớn• Dễ bị ăn mòn• Khó vệ sinh , sữa chửaPhương pháp nhũ tương Nguyên tắc: Hình : Độ nhớt của dầu thô và hỗn hợp sau khi được xử líPhương pháp nhũ tương Hình 2-2. Độ nhớt hệ nhũ tương dầu/nước theo ứng suất cắtPhương pháp nhũ tương Một số tính chất của hệ nhũ tương dầu-nước:  Độ nhớt của hệ nhũ tương dầu – nước ít chịu ảnh hưởng bởi nhiệt độ hơn dầu nặng thông thường  Độ bền của hệ nhũ tương phụ thuộc vào nhiều thông số, một trong những yếu tố chính là: thành phần dầu, độ muối và độ pH của nước, tỉ lệ dầu/nước, kích thước và độ phân tán của các giọt nhũ, nhiệt độ, loại chất hoạt động bề mặt và nồng độ của chúng, năng lượng pha trộn  Sự phân bố kích thước của các giọt nhũ tương phụ thuộc vào nhiều thông số khác, bao gồm: loại chất hoạt động bề mặt và nồng độ của chúng, độ pH của môi trường, sức căng bề mặt, năng lượng pha trộn, độ ion hóa, nhiệt độ, tính chất hóa học của chất hoạt động bề mặt có sẵn trong thành phần của dầu, áp suấtPhương pháp nhũ tương Kỹ thuật:Phương pháp nhũ tương Kỹ thuật phân tách dầu-nước: phương pháp thường được dùng Gia nhiệt hệ nhũ với vôi tôi để tách kiềm Dùng nhựa trao đổi ion Dử dụng bọt khí CO2 để trung hòa dung dịch kiềm hydroxit Phương pháp nhũ tương Ưu Điểm:o Phương pháp hình thành hệ nhũ tương dầu trong nước rất hiệu quả trong việc giảm độ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: