Vấn đề giáo dục trong Tam Tự Kinh, tự học Hán Cổ của Đại đức Thích Minh Nghiêm - Mỵ Thị Quỳnh Lê
Số trang: 131
Loại file: doc
Dung lượng: 974.50 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo dục và hình thành nhân cách con người ngay từ khi còn nhỏ là vấn đề mà các nhà giáo dục quan tâm khi tình trạng trẻ con hư hỏng, phạm tội đang dóng lên những hồi chuông báo động. Nhằm giúp các bạn hiểu hơn về vấn đề này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết "Vấn đề giáo dục trong Tam Tự Kinh, tự học Hán Cổ của Đại đức Thích Minh Nghiêm" dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề giáo dục trong Tam Tự Kinh, tự học Hán Cổ của Đại đức Thích Minh Nghiêm - Mỵ Thị Quỳnh Lê TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC SỐ 14. 2013 VẤN ĐỀ GIÁO DỤC TRONG TAM TỰ KINH – TỰ HỌC HÁN CỔ CỦA ĐẠI ĐỨC THÍCH MINH NGHIÊM Mỵ Thị Quỳnh Lê1 TÓM TẮT Giáo dục và hình thành nhân cách con người ngay từ khi còn nhỏ là vấn đề mà các nhà giáo dục quan tâm khi tình trạng trẻ con hư hỏng, phạm tội đang dóng lên những hồi chuông báo động. Cùng với nhiều chương trình nghiên cứu trong nước và hợp tác quốc tế về vấn đề giáo dục trẻ nhỏ, Tam tự kinh tự học Hán cổ do Đại Đức Thích Minh Nghiêm biên soạn và thích nghĩa từ Tam tự kinh (tác phẩm chữ Hán lâu đời của Trung Quốc) – cuốn sách gối đầu giường về vấn đề giáo dục và hình thành nhân cách con người là một cuốn sách có giá trị. Tìm ra những giá trị tích cực, loại bỏ những vấn đề không phù hợp với thời đại, tư tưởng của người Việt Nam, chúng tôi nhận thấy cuốn sách có ý nghĩa sâu sắc trong việc giáo dục trẻ nhỏ nói riêng và giáo dục nhân cách con người nói chung. Qua tác phẩm, hi vọng rằng chúng ta có thể tìm ra những giá trị thiết thực trong vấn đề giáo dục hiện nay. Từ khoá: Vấn đề giáo dục; “Tam tự kinh” 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hình thành nhân cách con người ngay từ khi còn nhỏ là vấn đề mà các nhà giáo dục quan tâm. Tâm hồn trẻ nhỏ ví như trang giấy trắng mà nhân cách của các em chính là phần mà người lớn chúng ta hướng dẫn các em viết, vẽ lên đó. Nhận thức được tầm quan trọng ấy, mặc dù Tam tự kinh là cuốn sách chữ Hán lâu đời của Trung Quốc nhưng vẫn được các cụ đồ Nho dùng để giảng dạy cho trẻ nhỏ ngay từ khi các em bắt đầu tập đọc, tập viết. Đó là khi chữ Hán còn được độc tôn. Ngày nay, chữ Quốc ngữ đã trở thành văn tự chính thống, chữ Hán chỉ còn lưu giữ trong thư tịch cổ, trong đền, chùa, miếu mạo hoặc là thú vui của các cụ trong lúc “trà dư tửu hậu” thì Tam tự kinh vẫn được sử dụng làm sách vỡ lòng cho những ai bắt đầu học chữ Hán và phần nào cho những sinh viên học ngành Khoa học Xã hội và Nhân văn. Do đặc điểm của Tam tự kinh gồm những chữ nghĩa đơn giản, những câu ngắn ba chữ thành những mệnh đề dễ thuộc, dễ hiểu với nội dung phong phú mà gần gũi, sâu sắc. Ngày nay, khi tình trạng trẻ em hư hỏng, phạm tội đã đến hồi báo động thì vấn đề được coi như điểm chung của nhiều chương trình nghiên cứu trong nước và quốc 1 ThS. Khoa Khoa học Xã hội, Trường Đại học Hồng Đức 5 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC SỐ 14. 2013 tế là làm sao để hình thành nhân cách cho các em ngay từ khi còn ít tuổi. Chính vì vậy mà Tam tự kinh từ một cuốn sách ít ai để ý, nay lại được nhiều tác giả biên soạn lại nhằm tìm ra những đường hướng giáo dục con em một cách hiệu quả nhất. Trong những cuốn sách đó có cuốn Tam tự kinh Tự học Hán cổ do Đại Đức Thích Minh Nghiêm biên soạn và thích nghĩa do Nhà xuất bản Văn hoá thông tin ấn hành năm 2009. 2. NỘI DUNG Tam tự kinh là một trong số những sách giáo khoa dành cho lứa tuổi vỡ lòng của Trung Quốc, tương truyền là của Vương Ứng Lân sống ở đời Tống. Sách tập hợp những câu ngắn dễ hiểu, dễ nhớ, hướng trẻ nhỏ vào những nội dung chủ yếu sau: tầm quan trọng của việc học và phương pháp học; lòng hiếu thảo với cha mẹ, nhường nhịn anh em, sống hoà thuận với mọi người; những kiến thức phổ thông như các hiện tượng thiên nhiên, sự vật xung quanh; những tác phẩm kinh điển của Nho gia, các trước tác của chư tử, sự phát triển và hưng vong của các triều đại Trung Quốc; cuối cùng nêu những tấm gương hiếu học cho các em noi theo. Góp nhặt những kiến thức phù hợp và bổ ích từ cuốn sách, chúng tôi xin đưa ra những điểm có thể áp dụng nhằm giáo dục trẻ nhỏ nói riêng, giáo dục nhân cách con người nói chung. 2.1. Tam tự kinh Tự học Hán cổ và ý nghĩa giáo dục tích cực 2.1.1. Khẳng định tầm quan trọng của giáo dục Giáo dục có vai trò tối quan trọng trong việc hình thành nhân cách cho trẻ ngay từ khi còn ít tuổi: “Nhân chi sơ, tính bản thiện. Tính tương cận, tập tương viễn”. Thích nghĩa: “Bản tính con người vốn thiện. Nhưng khi sinh ra, do bản tính con người bị che lấp bởi hoàn cảnh sống, mức độ che lấp cũng khác nhau nên mới có thánh nhân và phàm phu, quân tử và tiểu nhân là vậy (Đức Phật có quan điểm khi nói về thế gian giác, ngài ví sự ngộ đạo và hiểu pháp của chúng sinh như một cơn mưa rào xuống đất, mỗi loại đất thấm một cách khác nhau. Thế mới biết khác nhau về lứa tuổi, không gian sống nhưng chân lý cũng chỉ có một mà thôi vậy)” trang 7 Điều này đã chứng minh rất nhiều trong thực tế. Lúc sinh thời bác Hồ của chún ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề giáo dục trong Tam Tự Kinh, tự học Hán Cổ của Đại đức Thích Minh Nghiêm - Mỵ Thị Quỳnh Lê TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC SỐ 14. 2013 VẤN ĐỀ GIÁO DỤC TRONG TAM TỰ KINH – TỰ HỌC HÁN CỔ CỦA ĐẠI ĐỨC THÍCH MINH NGHIÊM Mỵ Thị Quỳnh Lê1 TÓM TẮT Giáo dục và hình thành nhân cách con người ngay từ khi còn nhỏ là vấn đề mà các nhà giáo dục quan tâm khi tình trạng trẻ con hư hỏng, phạm tội đang dóng lên những hồi chuông báo động. Cùng với nhiều chương trình nghiên cứu trong nước và hợp tác quốc tế về vấn đề giáo dục trẻ nhỏ, Tam tự kinh tự học Hán cổ do Đại Đức Thích Minh Nghiêm biên soạn và thích nghĩa từ Tam tự kinh (tác phẩm chữ Hán lâu đời của Trung Quốc) – cuốn sách gối đầu giường về vấn đề giáo dục và hình thành nhân cách con người là một cuốn sách có giá trị. Tìm ra những giá trị tích cực, loại bỏ những vấn đề không phù hợp với thời đại, tư tưởng của người Việt Nam, chúng tôi nhận thấy cuốn sách có ý nghĩa sâu sắc trong việc giáo dục trẻ nhỏ nói riêng và giáo dục nhân cách con người nói chung. Qua tác phẩm, hi vọng rằng chúng ta có thể tìm ra những giá trị thiết thực trong vấn đề giáo dục hiện nay. Từ khoá: Vấn đề giáo dục; “Tam tự kinh” 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hình thành nhân cách con người ngay từ khi còn nhỏ là vấn đề mà các nhà giáo dục quan tâm. Tâm hồn trẻ nhỏ ví như trang giấy trắng mà nhân cách của các em chính là phần mà người lớn chúng ta hướng dẫn các em viết, vẽ lên đó. Nhận thức được tầm quan trọng ấy, mặc dù Tam tự kinh là cuốn sách chữ Hán lâu đời của Trung Quốc nhưng vẫn được các cụ đồ Nho dùng để giảng dạy cho trẻ nhỏ ngay từ khi các em bắt đầu tập đọc, tập viết. Đó là khi chữ Hán còn được độc tôn. Ngày nay, chữ Quốc ngữ đã trở thành văn tự chính thống, chữ Hán chỉ còn lưu giữ trong thư tịch cổ, trong đền, chùa, miếu mạo hoặc là thú vui của các cụ trong lúc “trà dư tửu hậu” thì Tam tự kinh vẫn được sử dụng làm sách vỡ lòng cho những ai bắt đầu học chữ Hán và phần nào cho những sinh viên học ngành Khoa học Xã hội và Nhân văn. Do đặc điểm của Tam tự kinh gồm những chữ nghĩa đơn giản, những câu ngắn ba chữ thành những mệnh đề dễ thuộc, dễ hiểu với nội dung phong phú mà gần gũi, sâu sắc. Ngày nay, khi tình trạng trẻ em hư hỏng, phạm tội đã đến hồi báo động thì vấn đề được coi như điểm chung của nhiều chương trình nghiên cứu trong nước và quốc 1 ThS. Khoa Khoa học Xã hội, Trường Đại học Hồng Đức 5 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC SỐ 14. 2013 tế là làm sao để hình thành nhân cách cho các em ngay từ khi còn ít tuổi. Chính vì vậy mà Tam tự kinh từ một cuốn sách ít ai để ý, nay lại được nhiều tác giả biên soạn lại nhằm tìm ra những đường hướng giáo dục con em một cách hiệu quả nhất. Trong những cuốn sách đó có cuốn Tam tự kinh Tự học Hán cổ do Đại Đức Thích Minh Nghiêm biên soạn và thích nghĩa do Nhà xuất bản Văn hoá thông tin ấn hành năm 2009. 2. NỘI DUNG Tam tự kinh là một trong số những sách giáo khoa dành cho lứa tuổi vỡ lòng của Trung Quốc, tương truyền là của Vương Ứng Lân sống ở đời Tống. Sách tập hợp những câu ngắn dễ hiểu, dễ nhớ, hướng trẻ nhỏ vào những nội dung chủ yếu sau: tầm quan trọng của việc học và phương pháp học; lòng hiếu thảo với cha mẹ, nhường nhịn anh em, sống hoà thuận với mọi người; những kiến thức phổ thông như các hiện tượng thiên nhiên, sự vật xung quanh; những tác phẩm kinh điển của Nho gia, các trước tác của chư tử, sự phát triển và hưng vong của các triều đại Trung Quốc; cuối cùng nêu những tấm gương hiếu học cho các em noi theo. Góp nhặt những kiến thức phù hợp và bổ ích từ cuốn sách, chúng tôi xin đưa ra những điểm có thể áp dụng nhằm giáo dục trẻ nhỏ nói riêng, giáo dục nhân cách con người nói chung. 2.1. Tam tự kinh Tự học Hán cổ và ý nghĩa giáo dục tích cực 2.1.1. Khẳng định tầm quan trọng của giáo dục Giáo dục có vai trò tối quan trọng trong việc hình thành nhân cách cho trẻ ngay từ khi còn ít tuổi: “Nhân chi sơ, tính bản thiện. Tính tương cận, tập tương viễn”. Thích nghĩa: “Bản tính con người vốn thiện. Nhưng khi sinh ra, do bản tính con người bị che lấp bởi hoàn cảnh sống, mức độ che lấp cũng khác nhau nên mới có thánh nhân và phàm phu, quân tử và tiểu nhân là vậy (Đức Phật có quan điểm khi nói về thế gian giác, ngài ví sự ngộ đạo và hiểu pháp của chúng sinh như một cơn mưa rào xuống đất, mỗi loại đất thấm một cách khác nhau. Thế mới biết khác nhau về lứa tuổi, không gian sống nhưng chân lý cũng chỉ có một mà thôi vậy)” trang 7 Điều này đã chứng minh rất nhiều trong thực tế. Lúc sinh thời bác Hồ của chún ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tìm hiểu về giáo dục Giáo dục trong Tam Tự Kinh Tự học Hán Cổ Đại đức Thích Minh Nghiêm Vấn đề giáo dục Nhân cách con ngườiGợi ý tài liệu liên quan:
-
67 trang 75 1 0
-
Nghị luận về câu nói: Tôi chỉ có thể trở thành kẻ do chính tôi làm ra
3 trang 44 0 0 -
Bài thuyết trình: Giáo dục học đại cương
15 trang 24 0 0 -
24 trang 24 0 0
-
5 trang 22 0 0
-
2 trang 21 0 0
-
52 trang 19 0 0
-
Báo cáo: Công tác thực tập sư phạm năm thứ 3
5 trang 18 0 0 -
537 trang 18 0 0
-
Tham luận Gia đình là gốc tạo nên nhân cách con người
5 trang 18 0 0