Danh mục

Vấn đề lý luận về pháp luật tố tụng của nhà nước phong kiến Việt Nam thế kỷ XV-XIX

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 131.38 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đề cập một số vấn đề cơ bản về pháp luật tố tụng của nhà nước phong kiến Việt Nam thế kỷ 15 đến thế kỷ 19 nhằm có những đánh giá sơ bộ về vai trò, bản chất và một số quan điểm chính trị xây dựng, thiết lập nên pháp luật tố tụng phong kiến Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề lý luận về pháp luật tố tụng của nhà nước phong kiến Việt Nam thế kỷ XV-XIX HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT TỐ TỤNG CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN VIỆT NAM THẾ KỶ XV - XIX Hà Thị Lan Anh1 Hà Thị Lan Phương2 Tóm tắt: Bài viết đề cập một số vấn đề cơ bản về pháp luật tố tụng của nhà nước phong kiến ViệtNam thế kỷ XV đến thế kỷ XIX nhằm có những đánh giá sơ bộ về vai trò, bản chất và một số quanđiểm chính trị xây dựng, thiết lập nên pháp luật tố tụng phong kiến Việt Nam. Từ khóa: Nhà nước phong kiến; Pháp luật tố tụng. Ngày nhận bài: 10/01/2017 ; Ngày hoàn thành biên tập: 18/01/2018 ; Ngày duyệt đăng:30/01/2018. Abstract: The article mentions some basic issues about procedural law of Vietnam feudal statefrom 15th century to 19th century to have general assessment on the role, nature and some politicalviewpoints building, establishing procedural law of Vietnam feudality Keywords: feudal state; procedural law. Date of receipt: 10/01/2018; Date of revision:18/01/2018 ; Date of approval: 30/01/2018 1. Pháp luật tố tụng dưới góc nhìn lịch sử mình. Tổ chức nhà nước thành lập Hội nghị công Lịch sử loài người từ xa xưa đã manh nha dân, Hội đồng tướng lĩnh, Hội đồng quan chấphình thành quan niệm cơ bản về hoạt động tố chính, Hội đồng xét xử công khai. Nền dân chủtụng. Khi đó, vai trò quan tòa thường thuộc về Athens với cơ chế hội đồng, đề cao quyền côngcác vị thủ lĩnh, các tù trưởng, tộc trưởng, các vị dân trong xã hội thời kỳ cổ đại.vua chúa ở các thị tộc, bộ lạc của những nhà Những quy định về tố tụng thời cổ trung đạinước sơ khai. Bước sang thời kỳ cổ trung đại, các xuất hiện trong các văn bản pháp luật như bộ luậtnhà nước ở phương Đông như Ai Cập, Lưỡng Hammourabi, Luật Manou, Đỉnh hình, TrúcHà, Ấn Độ, Trung Quốc, các nhà nước phương Hình, Cửu chương luật, trong đó Luật Dracon,Tây như La Mã và vương quốc Franc, các nước Luật La Mã và Luật Salic đã đặt nền tảng giá trịTrung Đông, Đông Á, Đông Nam Á dần hình công lý cho con người về tính mạng và quyền tàithành nhà nước quân chủ và hệ thống pháp luật sản cũng như đảm bảo giá trị của khế ước trongthành văn để củng cố quyền lực chuyên chế. giao dịch dân sự, hợp đồng thương mại và việcNguyên tắc quyền tối cao thuộc về nhà cầm phân chia di sản thừa kế trong gia đình.quyền là các Pharaon, các Calipha, nhà độc tài, Tố tụng thời trung cổ ở Tây Âu bị chi phốicác tăng lữ, giáo chủ, nhà vua, vương hầu, lãnh bởi nhiều thế lực cát cứ phân quyền, lãnh địachúa. Họ đồng thời là thủ lĩnh quân sự, quan tòa phong kiến trong đó có sự đối trọng quyền lựctối cao, có đặc quyền đẳng cấp quý tộc theo tục về kinh tế chính trị, về tố tụng xét xử giữa nhàcha truyền con nối. vua, nhà thờ, lãnh chúa và thị dân. Trong thời kỳ Khác với loại hình nhà nước quân chủ này, sở hữu lãnh địa của lãnh chúa phong kiến làchuyên chế phương Đông là nền cộng hòa Hy đặc trưng của nền kinh tế Tây Âu. Các chế tàiLạp và La Mã phương Tây cổ đại. Điển hình là hình phạt được áp dụng ở Tòa án giáo hội, Tòa ánnền Cộng hòa dân chủ chủ nô Athens, nơi mà các nhà vua và ở các lãnh địa cũng không kém phầncông dân có tài sản được định giá bằng các man rợ như phanh thây, treo cổ, hỏa thiêu.medin lương thực, họ có quyền tham gia chính Nhà nước quân chủ phong kiến phươngquyền, bầu cử và được nói lên tiếng nói của Đông, trong đó có Việt Nam đã hình thành và1 Phòng Quản lý khoa học và Trị sự Tạp chí Nghề luật, Học viện Tư pháp2 Giảng viên, Khoa Pháp luật Hành chính - Nhà nước, Trường Đại học luật Hà Nội 58 Soá 1/2018 - Naêm thöù Möôøi Baphát triển qua hàng nghìn năm. Qua các thời kỳ nước phong kiến mang mục tiêu và ý nghĩa sau:lịch sử đó, pháp luật tố tụng ra đời, phát triển và Thứ nhất, xuất phát từ nhu cầu tất yếu trongđã đạt được nhiều giá trị trong quản lý kinh tế và quản lý xã hội.xã hội. Trong quá trình phát triển của lịch sử xã hội, Về khái niệm khi nghiên cứu các hình thức để xây dựng và phân cấp quyền lực, xây dựngnhà nước phong kiến ở cả phương Tây và chế tài thông qua công cụ pháp luật, pháp luật tốphương Đông cho thấy: tụng được ban hành nhằm mục tiêu kiểm soát Nhà nước phong kiến là nhà nước của chế các bên.Trong q ...

Tài liệu được xem nhiều: