Vấn đề nhà nước pháp quyền và Triết lý chính trị Trung Hoa cổ đại: Phần 1
Số trang: 196
Loại file: pdf
Dung lượng: 24.62 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Triết lý chính trị Trung Hoa cổ đại và vấn đề nhà nước pháp quyền: Phần 1 gồm nội dung chương 1 và 2 của Tài liệu. Chương 1 - Chính trị - Việc lớn của đạo người trình bày cơ sở của xu hướng “nhân đạo chính vi đại”, tổng quan và sự hình thành các chủ thuyết chính trị Trung hoa cổ đại. Chương 2 trình bày các chủ thuyết chính trị Trung Hoa cổ đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề nhà nước pháp quyền và Triết lý chính trị Trung Hoa cổ đại: Phần 1 BÙI NGỌC SƠN TRIẾT IÝ GHÍNH TRỊ Trang t|03 C ô’ ® ạíNHÀ Nilu PHAP QUYỂN (SUY NGẪM, THAM CHIẾU VÀ GỢI MỞ) OAI HỌC ouoc G IA HA NỌt ĩ RUNG TÁM THÒNG TIN THƯ VIỀN NHÀ XUẤT BẢN T ư PHÁP HÀ NỘI 2004Mã số: TPA - 04 - 01 LỜI GIỚI THIỆU Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ViệtNam là quyết tâm chính trị được thể hiện trong các nghịquyết của Đảng Cộng sản Việt Nam và trở thành nguyêntắc hiến định. Tổ chức đời sống xã hội, đời sống nhà nướctheo nguyên tắc nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa phùhợp với điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước ta trên conđường phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa là mộtsự nghiệp to lớn, đòi hỏi sự quan tâm, góp sức của cả hệthống chính trị, mỗi cơ quan, tổ chức và cán bộ, nhân dân. Dựa trên nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin,tư tưởng Hồ Chí M inh về nhà nước và pháp luật, xuất pháttừ thực tiễn Việt Nam để tìm tòi, khám phá những đặctrưng của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ViệtNam, từ đó tổ chức thực hiện trên thực tê là một trongnhững yêu cầu cấp thiết. Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu văn hóa phươngĐông cùng tác động lâu bền của nó đối với mọi mặt đời sống 5xã hội nước ta là một việc làm không thể bỏ qua. Cuốn sách “Triết lý chính tri Trung Hoa cổ đai vàvấn đề nhà nước pháp quyên của tác giả B ùi Ngọc Sơn,cán bộ giảng dạy của Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội,có thể nói là ấn phẩm đầu tiên ờ nước ta đề cập đến vấn đểnày. Trên cơ sở phân tích, so sánh các tư liệu về các chủthuyết chính trị Trung Hoa cổ đại, tác giả đã có những suyngẫm, tham chiếu và gợi mở về một vấn để bức xúc đangđược quan tâm đó là hoàn thiện cơ sở lý luận, thực tiễn, gópphần xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ởViệt Nam. X in trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc, trước hết là cánbộ nghiên cứu, sinh viên lu ậ t luôn quan tâm đến sự nghiệpxây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Tháng 6 năm 2004 Nhà xuất bản Tư pháp6 LỜI TÁC GIẢ Khai sinh và tiến triển trong khung cảnh của xã hộiphương Tây, nhưng học thuyết nhà nước pháp quyền đã cótầm ảnh hưởng phổ biến trên toàn thế giới. Hoà mình vàokhuynh hướng chung của quá trình chính trị hiện đại, ViệtNam củng đã cam kết thực th i một Nhà nước pháp quyềntrong Hiến pháp. Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hộichủ nghĩa là một chủ trương lớn để phát triển đất nước,nhằm hướng đến các chuẩn mực: dân giàu, nước mạnh, xãhội công bằng, dân chủ, văn minh. Tuy nhiên, Nhà nước pháp quyền củng chỉ là một trongsố các chủ thuyết chính trị. Nhà nước pháp quyền khôngphải là một học thuyết rộng đến mức có thể sử dụng đê giả iquyết mọi vấn đề về nhà nước pháp quyền. Điều đó có nghĩalà bên cạnh học thuyết nhà nước pháp quyền còn có nhữnghọc thuyết khác có ý nghĩa tổ chức nhà nước và xây dựngpháp luật đề cập đến các vấn đề hoặc giông với học thuyếtnhà nước pháp quyền hoặc những vấn đề mà học thuyếtnhà nước pháp quyền không bàn đến. Là một người phương Đông, tôi vốn có sẵn tinh thần“tín nhi hiếu co. Hơn nữa, là một người Việt Nam, tôikhông xa lạ với lối nghĩ: “Ta uề ta tắm ao ta”. Với tinh thầnvà lối nghĩ như vậy, tôi tim đến các chủ thuyết chính tr ị củaphương Đông mà tôi cho rằng có thể sử dụng được ít nhiềucùng với học thuyết nhà nước pháp quyền để tổ chức quyềnlực công và xây dựng pháp lu ậ t ở Việt Nam, để cùng với họcthuyết nhà nước pháp quyền xây dựng một nhà nước phápquyền phủ hợp với khung cảnh của xã hội người Việt. Ân phẩm “Triết lý chính trị Trung Hoa cô đai vàvấn đ ề nhà nước pháp quyền - suy ngẩm, tham chiếuvà gợi mở được hình thành trong một tư duy như vậy. Viếtấn phẩm này, tôi có vài điều muốn thưa trước. H ai hệ thống triế t học lớn của phương Đông là Ấn Độ vàTrung Hoa. Triết học Ân Độ là một thứ triết học nhân sinh,,nên ít bàn về chính trị. Trong khi đó triết học Trung Hoa côđại là một thứ triế t học chính trị. Do những hoàn cảnh n h ấtđịnh mà người Trung Hoa cổ đại đặc biệt quan tăm đếnvấn đề chính trị, và có một sự phát triển nở rộ của các triế tthuyết chính trị. Hơn nữa, triế t lý chính tr ị ở Trung Hoa c > ôđại có ảnh hưởng lớn đến đời sông chính trị của nhiều quốc՝gia ờ phương Đông như Trung Hoa, Việt Nam, N hật Bản,Triều Tiên, đặc biệt là sự ảnh hưởng của triế t lý nho giáo »và triế t lý pháp gia. Vì những lý do đó, bàn về triế t lý chínhtr ị của phương Đông, tôi chỉ tập trung vào các chủ thuyếtchính trị Trung Hoa cổ đại. Mặc dù sớm có sự quan tâm đến cổ học Trung Hoa,8nhưng tôi không phải là một người được đào tạo bài bản vàchuyên sâu về lĩnh vực này. Chuyên môn của tôi là luật họ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề nhà nước pháp quyền và Triết lý chính trị Trung Hoa cổ đại: Phần 1 BÙI NGỌC SƠN TRIẾT IÝ GHÍNH TRỊ Trang t|03 C ô’ ® ạíNHÀ Nilu PHAP QUYỂN (SUY NGẪM, THAM CHIẾU VÀ GỢI MỞ) OAI HỌC ouoc G IA HA NỌt ĩ RUNG TÁM THÒNG TIN THƯ VIỀN NHÀ XUẤT BẢN T ư PHÁP HÀ NỘI 2004Mã số: TPA - 04 - 01 LỜI GIỚI THIỆU Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ViệtNam là quyết tâm chính trị được thể hiện trong các nghịquyết của Đảng Cộng sản Việt Nam và trở thành nguyêntắc hiến định. Tổ chức đời sống xã hội, đời sống nhà nướctheo nguyên tắc nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa phùhợp với điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước ta trên conđường phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa là mộtsự nghiệp to lớn, đòi hỏi sự quan tâm, góp sức của cả hệthống chính trị, mỗi cơ quan, tổ chức và cán bộ, nhân dân. Dựa trên nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin,tư tưởng Hồ Chí M inh về nhà nước và pháp luật, xuất pháttừ thực tiễn Việt Nam để tìm tòi, khám phá những đặctrưng của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ViệtNam, từ đó tổ chức thực hiện trên thực tê là một trongnhững yêu cầu cấp thiết. Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu văn hóa phươngĐông cùng tác động lâu bền của nó đối với mọi mặt đời sống 5xã hội nước ta là một việc làm không thể bỏ qua. Cuốn sách “Triết lý chính tri Trung Hoa cổ đai vàvấn đề nhà nước pháp quyên của tác giả B ùi Ngọc Sơn,cán bộ giảng dạy của Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội,có thể nói là ấn phẩm đầu tiên ờ nước ta đề cập đến vấn đểnày. Trên cơ sở phân tích, so sánh các tư liệu về các chủthuyết chính trị Trung Hoa cổ đại, tác giả đã có những suyngẫm, tham chiếu và gợi mở về một vấn để bức xúc đangđược quan tâm đó là hoàn thiện cơ sở lý luận, thực tiễn, gópphần xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ởViệt Nam. X in trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc, trước hết là cánbộ nghiên cứu, sinh viên lu ậ t luôn quan tâm đến sự nghiệpxây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Tháng 6 năm 2004 Nhà xuất bản Tư pháp6 LỜI TÁC GIẢ Khai sinh và tiến triển trong khung cảnh của xã hộiphương Tây, nhưng học thuyết nhà nước pháp quyền đã cótầm ảnh hưởng phổ biến trên toàn thế giới. Hoà mình vàokhuynh hướng chung của quá trình chính trị hiện đại, ViệtNam củng đã cam kết thực th i một Nhà nước pháp quyềntrong Hiến pháp. Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hộichủ nghĩa là một chủ trương lớn để phát triển đất nước,nhằm hướng đến các chuẩn mực: dân giàu, nước mạnh, xãhội công bằng, dân chủ, văn minh. Tuy nhiên, Nhà nước pháp quyền củng chỉ là một trongsố các chủ thuyết chính trị. Nhà nước pháp quyền khôngphải là một học thuyết rộng đến mức có thể sử dụng đê giả iquyết mọi vấn đề về nhà nước pháp quyền. Điều đó có nghĩalà bên cạnh học thuyết nhà nước pháp quyền còn có nhữnghọc thuyết khác có ý nghĩa tổ chức nhà nước và xây dựngpháp luật đề cập đến các vấn đề hoặc giông với học thuyếtnhà nước pháp quyền hoặc những vấn đề mà học thuyếtnhà nước pháp quyền không bàn đến. Là một người phương Đông, tôi vốn có sẵn tinh thần“tín nhi hiếu co. Hơn nữa, là một người Việt Nam, tôikhông xa lạ với lối nghĩ: “Ta uề ta tắm ao ta”. Với tinh thầnvà lối nghĩ như vậy, tôi tim đến các chủ thuyết chính tr ị củaphương Đông mà tôi cho rằng có thể sử dụng được ít nhiềucùng với học thuyết nhà nước pháp quyền để tổ chức quyềnlực công và xây dựng pháp lu ậ t ở Việt Nam, để cùng với họcthuyết nhà nước pháp quyền xây dựng một nhà nước phápquyền phủ hợp với khung cảnh của xã hội người Việt. Ân phẩm “Triết lý chính trị Trung Hoa cô đai vàvấn đ ề nhà nước pháp quyền - suy ngẩm, tham chiếuvà gợi mở được hình thành trong một tư duy như vậy. Viếtấn phẩm này, tôi có vài điều muốn thưa trước. H ai hệ thống triế t học lớn của phương Đông là Ấn Độ vàTrung Hoa. Triết học Ân Độ là một thứ triết học nhân sinh,,nên ít bàn về chính trị. Trong khi đó triết học Trung Hoa côđại là một thứ triế t học chính trị. Do những hoàn cảnh n h ấtđịnh mà người Trung Hoa cổ đại đặc biệt quan tăm đếnvấn đề chính trị, và có một sự phát triển nở rộ của các triế tthuyết chính trị. Hơn nữa, triế t lý chính tr ị ở Trung Hoa c > ôđại có ảnh hưởng lớn đến đời sông chính trị của nhiều quốc՝gia ờ phương Đông như Trung Hoa, Việt Nam, N hật Bản,Triều Tiên, đặc biệt là sự ảnh hưởng của triế t lý nho giáo »và triế t lý pháp gia. Vì những lý do đó, bàn về triế t lý chínhtr ị của phương Đông, tôi chỉ tập trung vào các chủ thuyếtchính trị Trung Hoa cổ đại. Mặc dù sớm có sự quan tâm đến cổ học Trung Hoa,8nhưng tôi không phải là một người được đào tạo bài bản vàchuyên sâu về lĩnh vực này. Chuyên môn của tôi là luật họ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Triết lý chính trị Trung Hoa Trung Hoa cổ đại Nhà nước pháp quyền Phần 1 Chủ thuyết chính trị Luật nhà nước Luật quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu về Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp: Phần 1
10 trang 225 0 0 -
7 trang 109 0 0
-
Bài giảng Luật Hình sự: Bài 1 - ThS. Vũ Thị Thúy
22 trang 58 0 0 -
Bài giảng Luật Hình sự Việt Nam: Chương 1 - ThS. Trần Đức Thìn
30 trang 44 0 0 -
8 trang 42 0 0
-
58 trang 42 0 0
-
158 trang 38 2 0
-
127 trang 38 0 0
-
Bài giảng Luật Dân sự: Chương 8
41 trang 37 1 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Phần 1 - ĐH Thủy Lợi
45 trang 37 0 0