Danh mục

Vấn đề nhà nước pháp quyền và Triết lý chính trị Trung Hoa cổ đại: Phần 2

Số trang: 74      Loại file: pdf      Dung lượng: 9.21 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 23,000 VND Tải xuống file đầy đủ (74 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Triết lý chính trị Trung Hoa cổ đại và vấn đề nhà nước pháp quyền: Phần 2 trình bày triết lý chính trị Trung Hoa cổ đại và vấn đề nhà nước pháp quyền tham chiếu và gợi mở. Nội dung phần này trình bày triết lý chính trị Trung Hoa cổ đại và nhà nước pháp quyền - góc nhìn tham chiếu và từ triết lý chính trị Trung Hoa cổ đại gợi mở đến việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề nhà nước pháp quyền và Triết lý chính trị Trung Hoa cổ đại: Phần 2T a c i u v gọi m h m hế à ở Chương13 TRIẾT LÝ CHÍNH TRỊ TRUNG HOA c ổ ĐẠI VÀ VẤN ĐỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYEN - THAM CHIẾU VÀ GỢl MỞ և TRIẾT LÝ CHÍNH TRỊ TRUNG HOA c ổ ĐẠI VÀ NHÀNƯỚC PHÁP QUYỀN - GÓC NHÌN THAM CHIẾU Thuật ngữ “nhà nước pháp quyền” (Reschtaat) ở ChâuÂu bắt nguồn từ những luật sư hiến pháp và những nhàtriế t học pháp luật người Đức và người Áo vào thê kỷ XIX.Người Anh, Mỹ lại phát triển một chê độ mà họ gọi là“rule of law” (chê độ pháp quyền). “Reschtaat” của ChâuAu và “rule of law” của Anh, Mỹ là những thuật ngữ khácnhau, được tiến triển trong những bôi cảnh lịch sử khácnhau, nhưng có nội dung giông nhau. Nhà nước phápquyền hay chê độ pháp quyền là những ý tưởng vê mộtchíah quyền được đặt dưới quyền lực của pháp luật. Nhànưốc pháp quyền là một mô hình giới hạn công quyềnbằng pháp luật để bảo vệ các quyền và tự do của con người.Kiểm soát công quyền bằng pháp luật là nội dung cốt lõicủa nhà nước pháp quyền. 199 Trết l c í h trị Tu g H a c đại v v n đ n à ni p á q y n i ý hn rn o ổ à â ề h Ét h p u ể Những điểm tôl thiểu của một nhà nưóc pháp quyền màBarry Hager thuộc Trung tâm Mansfield về các vấn đêThái Bình Dương đưa ra là: - Khi cơ quan lập pháp ban hành một đạo luật, nộtcông dân phải được quyền đặt câu hỏi vê tính hợp hiến củađạo luật đó. - Khi cơ quan hành pháp thực hiện một hành động, nộtcông dân phải được quyền đặt câu hỏi về tính hợp pháphoặc tính hợp hiến của hành động đó. - Khi cơ quan tư pháp thực hiện một hành động, nộtcông dân phải được quyền kháng cáo; nếu quyền kháng (áođến cấp cao nhất đã hết, phải có một cơ chê nào đó để có thểcó một luật mói có hiệu lực cao hơn luật hiện có theo cáchgiải thích và áp dụng của toà án,14 3). Với những điểm tối thiểu này, có thể nhận thấy rằngtrong một nhà nước pháp quyền, công quyền được giới hạnbởi các_chuẩn mực pháp lý, và do đó hành vi của côngquyền có thể dự đoán trước được. Sự giới hạn công quyềntrong pháp luật, đặt quyền lực của pháp luật lên côagquyền là nội dung của một nhà nước ứng dụng chê độ pháp131 Dẫn theo: GS. Um bach, Đ ại học tổng hợp Posdam - Cộng hoà 14liê n bang Đức. N ghiện cứu so sánh vê quá trìn h ph át triể n của Nhànưốc pháp quyền ở Đông Nam Á. Bài viế t trong H ội thảo quốc tê vềNhà nước pháp quyền ở các nưốc Đông Nam Á, tổ chức tạ i T h à ihphô Hồ Chí M in h , 11-13/9/2003.200 T a c i u v gọi m h m hế à ởquyền. Từ nội dung cốt yếu này lý thuyết về nhà nước phápquyền đặt ra những yêu cầu cho một nhà nước được gọi lànhà nưỏc pháp quyền: chính quyền hợp hiến, chủ quyềnnhân dân, phân công quyền lực, tư pháp độc lập, tôn trọngvà bảo vệ các quyền của con người... Những ý tưởng vê pháp quyền cũng như nhân quyền đãnhanh chóng lan toả đến nhiều quốíc gia trong thê kỷ vừaqua. Thuật ngữ “nhà nước pháp quyền” đã có một tầm ảnhhưởng phổ biến trên khắp các châu lục. Theo xu hướng dânchủ và tiến bộ của nhân loại, Việt Nam đã7chính thức cam • • •kết thực th i một nhà nước pháp quyền trong Hiến pháp1992 được sửa đổi năm 2001: “Nhà nước Cộng hoà xã hộichủ nghĩa Việt Nam là một nhà nước pháp quyền xã hộichủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, và vì nhân dân”(Điều 2). Lý thuyết nhà nước pháp quyền tiến triển trong khungcảnh của xã hội phương Tây. Đây là một lý thuyết rất nhânđạo và dân chủ cho nên được áp dụng phô biến trên thêgiói. Nhưng điều đó không có nghĩa rằng các xã hội phươngĐông không có những ý tưởng gần giông như lý thuyết vềnhà nước pháp quyền. Tìm về triế t lý chính trị phươngĐông, chúng ta nhận thấy có những quan điểm rất gần vốiyêu cầu của một nhà nước pháp quyền. Có thể kể đến cácchủ thuyết của Lão Tử, Trang Tử, và Hàn Phi Tử. Điển hình nhất là Lão Tử và Trang Tử đã có quan điểmvê giới hạn sự can thiệp của công quyền vào đời sống của 201 Trết l c í h trị Tu g H a c đ i ý hn r n o ổ ại và rân đ n à n Ẻ p á íU n ề h u t h pỊ ốngười dân đê bảo vệ tự do của con ngưòi. Tuy nhiên, Lão rửvà Trang Tử không biết gì vê cái thuật ngữ “nhà nước phápquyền” của phương Tây cả. Họ có những tư tưởng giống /ớicác lý thuyết gia của nhà nước pháp quyền. Nhưng khôngphải vì thê mà gọi là họ có những tư tưởng về nhà ntớcpháp quyền. Cũng như không phải thấy biểu đồ lục thập tứquái có điểm giống với hệ thống số nhị tiến của Lepniz nànói rằng những nhà sáng lập ra Kinh Dịch có tư tưởng vêhệ thống sô nhị tiến. Không nên gắn một thuật ngữ hiậnđại cho cổ nhân. Triết lý của Lão Trang không phải là tr.ếtlý vê nhà nước pháp quyền nhưng gần với lý thuyết vê n.iànước pháp quyển và do đó có những yếu tô՜ có thể sử dụigđ ...

Tài liệu được xem nhiều: