Vấn đề sách phong trong quan hệ bang giữa các triều đại Việt Nam và Trung Quốc - TS Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
Số trang: 10
Loại file: doc
Dung lượng: 81.00 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phan Huy Chú trong Lịch triều hiến chương loại chí đã nhận xét rất đúng khi nói rằng: “Trong việc trị nước, hoà hiếu với nước láng giềng là việc lớn…Nước Việt ta có cả cõi đất phía Nam mà thông hiếu với Trung Hoa, tuy nhân dân dựng nước có quy mô riêng,nhưng ở trong thì xưng đế, mà đối ngoại thì xưng vương, vẫn chịu phong hiếu, xét lý thế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề sách phong trong quan hệ bang giữa các triều đại Việt Nam và Trung Quốc - TS Nguyễn Thị Mỹ HạnhVấn đề “sách phong” trong quan hệ bang giao giữa cáctriều đại Việt Nam và Trung Quốc ThS Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Khoa Việt Nam học, ĐHSPHà NộiPhan Huy Chú trong Lịch triều hiến chương loại chí đã nhận xét rất đúng khi nóirằng: “Trong việc trị nước, hoà hiếu với nước láng giềng là việc lớn…Nước Việt ta có cảcõi đất phía Nam mà thông hiếu với Trung Hoa, tuy nhân dân dựng nước có quy mô riêng,nhưng ở trong thì xưng đế, mà đối ngoại thì xưng vương, vẫn chịu phong hiếu, xét lý thếlực phải như thế”[1; 135].“Xét lý thực phải như thế” – đó là cách nói của Phan Huy Chú. Nếu chúng ta nói theo cáchnói ngày nay thì có thể hiểu đó là chủ nghĩa hiện thực trong chính sách đối ngoại với đạiđế quốc phong kiến Trung Quốc thửa trước. Cái “lý” mà Phan Huy Chú đề cập đến ở đâythực chất là: nếu con “cá lớn” Trung Quốc mà định “nuốt” con “cá bé” Việt Nam thì chúngta sẵn sàng “tiếp đón” và “tống tiễn” nó đi. Khi nó ra đi rồi thì chúng ta lại cư xử mềmmỏng, mềm mỏng nhưng ngoan cường, không yếu hèn để buộc các triều đại phong kiếnTrung Quốc phải tôn trọng mình. Đây như đã thành một nguyên tắc chi phối quan hệ ngoạigiao của Việt Nam với Trung Quốc suốt các triều đại phong kiến. Nguyên tắc ấy là xuấtphát điểm cho mọi hoạt động ngoại giao của nước ta thời bấy giờ, trong đó có hoạt độngcầu phong của các triều đại phong kiến Việt Nam với Trung Quốc.Có thể nói, trong thời đại phong kiến, vấn đề “sách phong” là một trong hai cơ sở chủ yếu(bên cách việc “triều cống”) để xây dựng nên quan hệ ngoại giao giữa các vương triềuphong kiến Việt Nam và Trung Quốc. Chúng ta có thể xem đây là “một kiểu quan hệ đặcbiệt, kinh nghiệm trên thế giới chỉ thấy có trong quan hệ giữa Trung Quốc với các nướcláng giềng mà Việt Nam thường được xem là một thí dụ điển hình, với tất cả tính chấtphức tạp, nhiều mặt của nó“[3;49].Nói đến vấn đề “sách phong” giữa các triều đại phong kiến Việt Nam với Trung Quốcnhưng thực tế hoạt động cầu phong ấy chỉ thực sự bắt đầu thực hiện từ thế kỷ X (từ thờiNgô Xương Ngập), sau khi Việt Nam đã thoát ra khỏi ách đô hộ của phong kiến TrungQuốc, giành lại được nền độc lập hoàn toàn. Điều này cũng đồng nghĩa với việc là, chỉ khinào bị thất bại về mặt quân sự, phải trao trả chủ quyền đất nước cho Việt Nam thì TrungQuốc mới chịu phong vương cho nước ta. Chính Phan Huy Chú trong Lịch triều hiếnchương loại chí cũng đã chỉ rõ đặc điểm này:”Nước ta từ thời Hùng Vương mới bắt đầuthông hiếu với Trung Quốc, nhưng danh hiệu còn nhỏ, không được dự vào hàng chư hầutriều hội của nhà Minh đường. Rồi bị Triệu Đà kiêm tính, nhà Hán phong Đà làm NamViệt Vương, chỉ được sánh với chư hầu của Trung Quốc, chứ chưa từng được nêu là mộtnước. Đến sau nội thuộc vào nhà Hán nhà Đường, bèn thành quận huyện. Đến khi ĐinhTiên Hoàng bình định các sứ quân, khôi phục mở mang bờ cõi, bấy giờ điển lễ sách phongcủa Trung Quốc mới nhận cho đứng riêng là một nước“[1, 136].Vậy là xét về thực chất, việc Trung Quốc phong vương cho Việt Nam trước hết là côngnhận vị trí độc lập của Việt Nam theo điển lễ đã được xác định của Trung Quốc với cácnước có quan hệ triều cống và thụ phong. Và đối với Việt Nam, nước có biên giới ngay sátđại đế quốc phong kiến Trung Quốc, lại đã từng bị Trung Quốc xâm chiếm hàng ngànnăm, thì việc cầu phong luôn được sử dụng như một phương sách ngoại giao để giữ mốiquan hệ hoà hiếu với nước láng giềng Trung Quốc.Hoạt động cầu phong ấy kéo dài đến thời vua Tự Đức (triều Nguyễn), bởi đến năm 1885với hoà ước Thiên Tân giữa Pháp và Trung Hoa thì đã chấm dứt vĩnh viễn quan hệ thượngquốc – chư hầu giữa Việt Nam với Trung Quốc.1. Nguyên nhân của hoạt động cầu phong trong quan hệ bang giao giữa Việt Nam vớiTrung Quốc thời phong kiếnCó thể nói, dưới thời đại phong kiến ở nước ta, các vị vua sau khi giành được chính quyềnđều có mong muốn xin phong vương với Trung Hoa. Cái lý buộc các vua phong kiến ViệtNam xin phong vương cũng như các triều vua trước đó là ở cái thực tế: Việt Nam là mộtnước nhỏ, sát cạnh ngay một quốc gia phong kiến Trung Hoa lớn gấp nhiều lần, lạithường xuyên có mưu đồ thôn tính Việt Nam. Vì thế, để đảm bảo an ninh, để có thể duytrì quan hệ hoà hiếu với nước láng giềng khổng lồ ấy, các vua nước ta phải có đường lốiđối ngoại “mềm dẻo”, “lấy nhu, thắng cương”, giả danh “thần phục”, cầu phong TrungQuốc.Hơn nữa, khi cầu phong Trung Quốc, bên cạnh lợi ích dân tộc, các vị vua ở nước ta còntính đến lợi ích giai cấp dòng họ mình, bởi ngay từ đầu họ đã nhận thấy sự cần thiết phảikhẳng định chính thống, hợp pháp hoá sự tồn tại của triều đại mình, để ổn định “nhântâm” và cũng là để làm chỗ dựa hậu thuẫn bảo vệ quyền lợi lâu dài của dòng họ. Điều nàyđồng nghĩa với việc họ phải sớm được “thiên triều” Trung Quốc phong hiệu.Không nhữn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề sách phong trong quan hệ bang giữa các triều đại Việt Nam và Trung Quốc - TS Nguyễn Thị Mỹ HạnhVấn đề “sách phong” trong quan hệ bang giao giữa cáctriều đại Việt Nam và Trung Quốc ThS Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Khoa Việt Nam học, ĐHSPHà NộiPhan Huy Chú trong Lịch triều hiến chương loại chí đã nhận xét rất đúng khi nóirằng: “Trong việc trị nước, hoà hiếu với nước láng giềng là việc lớn…Nước Việt ta có cảcõi đất phía Nam mà thông hiếu với Trung Hoa, tuy nhân dân dựng nước có quy mô riêng,nhưng ở trong thì xưng đế, mà đối ngoại thì xưng vương, vẫn chịu phong hiếu, xét lý thếlực phải như thế”[1; 135].“Xét lý thực phải như thế” – đó là cách nói của Phan Huy Chú. Nếu chúng ta nói theo cáchnói ngày nay thì có thể hiểu đó là chủ nghĩa hiện thực trong chính sách đối ngoại với đạiđế quốc phong kiến Trung Quốc thửa trước. Cái “lý” mà Phan Huy Chú đề cập đến ở đâythực chất là: nếu con “cá lớn” Trung Quốc mà định “nuốt” con “cá bé” Việt Nam thì chúngta sẵn sàng “tiếp đón” và “tống tiễn” nó đi. Khi nó ra đi rồi thì chúng ta lại cư xử mềmmỏng, mềm mỏng nhưng ngoan cường, không yếu hèn để buộc các triều đại phong kiếnTrung Quốc phải tôn trọng mình. Đây như đã thành một nguyên tắc chi phối quan hệ ngoạigiao của Việt Nam với Trung Quốc suốt các triều đại phong kiến. Nguyên tắc ấy là xuấtphát điểm cho mọi hoạt động ngoại giao của nước ta thời bấy giờ, trong đó có hoạt độngcầu phong của các triều đại phong kiến Việt Nam với Trung Quốc.Có thể nói, trong thời đại phong kiến, vấn đề “sách phong” là một trong hai cơ sở chủ yếu(bên cách việc “triều cống”) để xây dựng nên quan hệ ngoại giao giữa các vương triềuphong kiến Việt Nam và Trung Quốc. Chúng ta có thể xem đây là “một kiểu quan hệ đặcbiệt, kinh nghiệm trên thế giới chỉ thấy có trong quan hệ giữa Trung Quốc với các nướcláng giềng mà Việt Nam thường được xem là một thí dụ điển hình, với tất cả tính chấtphức tạp, nhiều mặt của nó“[3;49].Nói đến vấn đề “sách phong” giữa các triều đại phong kiến Việt Nam với Trung Quốcnhưng thực tế hoạt động cầu phong ấy chỉ thực sự bắt đầu thực hiện từ thế kỷ X (từ thờiNgô Xương Ngập), sau khi Việt Nam đã thoát ra khỏi ách đô hộ của phong kiến TrungQuốc, giành lại được nền độc lập hoàn toàn. Điều này cũng đồng nghĩa với việc là, chỉ khinào bị thất bại về mặt quân sự, phải trao trả chủ quyền đất nước cho Việt Nam thì TrungQuốc mới chịu phong vương cho nước ta. Chính Phan Huy Chú trong Lịch triều hiếnchương loại chí cũng đã chỉ rõ đặc điểm này:”Nước ta từ thời Hùng Vương mới bắt đầuthông hiếu với Trung Quốc, nhưng danh hiệu còn nhỏ, không được dự vào hàng chư hầutriều hội của nhà Minh đường. Rồi bị Triệu Đà kiêm tính, nhà Hán phong Đà làm NamViệt Vương, chỉ được sánh với chư hầu của Trung Quốc, chứ chưa từng được nêu là mộtnước. Đến sau nội thuộc vào nhà Hán nhà Đường, bèn thành quận huyện. Đến khi ĐinhTiên Hoàng bình định các sứ quân, khôi phục mở mang bờ cõi, bấy giờ điển lễ sách phongcủa Trung Quốc mới nhận cho đứng riêng là một nước“[1, 136].Vậy là xét về thực chất, việc Trung Quốc phong vương cho Việt Nam trước hết là côngnhận vị trí độc lập của Việt Nam theo điển lễ đã được xác định của Trung Quốc với cácnước có quan hệ triều cống và thụ phong. Và đối với Việt Nam, nước có biên giới ngay sátđại đế quốc phong kiến Trung Quốc, lại đã từng bị Trung Quốc xâm chiếm hàng ngànnăm, thì việc cầu phong luôn được sử dụng như một phương sách ngoại giao để giữ mốiquan hệ hoà hiếu với nước láng giềng Trung Quốc.Hoạt động cầu phong ấy kéo dài đến thời vua Tự Đức (triều Nguyễn), bởi đến năm 1885với hoà ước Thiên Tân giữa Pháp và Trung Hoa thì đã chấm dứt vĩnh viễn quan hệ thượngquốc – chư hầu giữa Việt Nam với Trung Quốc.1. Nguyên nhân của hoạt động cầu phong trong quan hệ bang giao giữa Việt Nam vớiTrung Quốc thời phong kiếnCó thể nói, dưới thời đại phong kiến ở nước ta, các vị vua sau khi giành được chính quyềnđều có mong muốn xin phong vương với Trung Hoa. Cái lý buộc các vua phong kiến ViệtNam xin phong vương cũng như các triều vua trước đó là ở cái thực tế: Việt Nam là mộtnước nhỏ, sát cạnh ngay một quốc gia phong kiến Trung Hoa lớn gấp nhiều lần, lạithường xuyên có mưu đồ thôn tính Việt Nam. Vì thế, để đảm bảo an ninh, để có thể duytrì quan hệ hoà hiếu với nước láng giềng khổng lồ ấy, các vua nước ta phải có đường lốiđối ngoại “mềm dẻo”, “lấy nhu, thắng cương”, giả danh “thần phục”, cầu phong TrungQuốc.Hơn nữa, khi cầu phong Trung Quốc, bên cạnh lợi ích dân tộc, các vị vua ở nước ta còntính đến lợi ích giai cấp dòng họ mình, bởi ngay từ đầu họ đã nhận thấy sự cần thiết phảikhẳng định chính thống, hợp pháp hoá sự tồn tại của triều đại mình, để ổn định “nhântâm” và cũng là để làm chỗ dựa hậu thuẫn bảo vệ quyền lợi lâu dài của dòng họ. Điều nàyđồng nghĩa với việc họ phải sớm được “thiên triều” Trung Quốc phong hiệu.Không nhữn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Triều đại Việt Nam Triều đại Trung Quốc Nghiên cứu lịch sử Lịch sử Việt Nam Phong kiến Trung Quốc Quan hệ Việt Nam Trung QuốcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 145 0 0 -
69 trang 75 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học LĂNG MỘ HOÀNG GIA THỜI NGUYỄN TẠI HUẾ (Tiếp theo)
19 trang 62 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 60 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 58 0 0 -
11 trang 48 0 0
-
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 45 0 0 -
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 44 0 0 -
26 trang 42 0 0
-
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 41 0 0