Vấn đề 'tham gia' trong hoạt động xây dựng nông thôn mới Trà Vinh thực trạng và hướng đề xuất giải pháp
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 695.21 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu mối tương quan giữa hai yếu tố “Giá trị văn hóa tinh thần” và động cơ “tham gia” là mối tương quan thuận. Vì vậy mọi nghiên cứu tiếp theo nhằm khẳng định yếu tố giá trị văn hóa tinh thần là động cơ quan trọng và cần thiết trong cải thiện “tham gia” theo chiều hướng tích cực cũng là nâng năng lực tham gia đang được các nhà chính sách chiến lược quan tâm hàng đầu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề “tham gia” trong hoạt động xây dựng nông thôn mới Trà Vinh thực trạng và hướng đề xuất giải pháp PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG<br /> KỶ YẾU HỘI THẢO<br /> TỪ THỰC TIỄN ĐẾN CHÍNH SÁCH<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> VẤN ĐỀ “THAM GIA” TRONG HOẠT ĐỘNG<br /> XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÀ VINH<br /> THỰC TRẠNG VÀ HƯỚNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP<br /> PGS.TS. Nguyễn Ngọc Đệ<br /> <br /> NCS. Đoàn Thị Nguyệt Minh <br /> <br /> <br /> 1. Giới thiệu<br /> Vấn đề “Tham gia” hiện nay là đề tài phổ biến và là tiêu điểm rất “nóng”<br /> của tất cả các nhà làm công tác phát triển cộng đồng, các nhà hoạch định chính<br /> sách. Và một điều không thể phủ nhận nữa là con người với hằng hà các vấn đề<br /> xoay quanh cuộc sống, tuy nhiên không vấn đề nào có thể được giải quyết mà<br /> không cần có sự “tham gia”. Cho nên vấn đề này luôn được các nhà làm chính<br /> sách xem xét và nghiên cứu dưới nhiều góc độ với mong muốn sẽ có hướng cải<br /> thiện tích cực trong nay mai để mọi vấn đề theo sau cũng nhanh chóng được<br /> khắc phục, nhằm đạt mục tiêu cuối cùng là Cộng đồng (CĐ) khu vực nông thôn<br /> sớm được “Đổi mới” về “Lượng-chất” thực sự. Cụ thể trong công tác xây dựng<br /> nông thôn mới (XDNTM) tại Trà Vinh hiện nay cũng không ngoại lệ, để đạt<br /> được mục tiêu lớn này thì CĐ cần hiểu được bản chất của mọi vấn đề đang đặt<br /> ra đúng nghĩa và nỗ lực nâng cao năng lực tham gia nhiều hơn, đồng thời phải<br /> xem đây là việc làm quan trọng cần đặt lên hàng đầu, song hành cùng các quá<br /> trình khác trong lúc đi tìm cách chinh phục và đối phó các khó khăn “gói gọn”<br /> trong vấn đề tham gia này. Thật vậy, kết quả trong hoạt động XDNTM vừa qua<br /> tỉnh Trà Vinh đã có được một đúc kết với những bài học trãi nghiệm đáng ghi<br /> nhớ, đặc biệt việc huy động “tham gia” CĐ còn gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên<br /> dù đạt được kết quả bước đầu như thế nào thì người dân tỉnh Trà Vinh cũng đã<br /> không ngừng tự hào về những thành tựu mà họ đã cùng nhau nổ lực phấn đấu.<br /> Bức tranh Nông thôn mới hôm nay đã tô điểm thêm cho CĐ Trà Vinh những<br /> con người “kiên cường” không ngại khó khăn và rất “đồng lòng” vực dậy.<br /> “Đậm đà” bản sắc nhân dân tỉnh Trà Vinh, khắc lên một dấu ấn khó quên trong<br /> <br /> <br /> <br /> Khoa Phát triển nông thôn, Trường Đại học Cần Thơ.<br /> <br /> Nghiên cứu sinh ngành Phát triển nông thôn, Viện nghiên cứu phát triển ĐBSCL, Trường<br /> Đại học Cần Thơ.<br /> <br /> <br /> 359<br /> lòng người dân cả nước nói chung và miền sông nước ĐBSCL nói riêng về một<br /> quãng đường đi với những khoảnh khắc thời gian nhiều biến đổi, Chương trình<br /> mục tiêu quốc gia XDNTM đã thật sự đưa Trà Vinh của ngày hôm nay khác<br /> biệt hoàn toàn so với ngày hôm qua. Điều đó cho thấy toàn tỉnh có sự vận động<br /> và phát triển không ngừng. Mặc dù xuất phát điểm với nguồn lực hạn hẹp, cơ<br /> sở hạ tầng thấp kém, trình độ dân trí thấp, không đồng đều, kinh tế tỉnh còn<br /> nhiều khó khăn, cơ cấu ngành nghề chưa tương xứng, đều dựa vào nông nghiệp<br /> làm chủ lực, dịch vụ và các hoạt động tiện ích chiếm phần trăm rất thấp, chưa<br /> mang lại được cho người dân đời sống đảm bảo và sự ổn định về lâu dài cũng<br /> như một chất lượng đời sống chưa được nâng cao thõa mãn hết các nhu cầu về<br /> giá trị vật chất lẫn tinh thần như bao tỉnh bạn. Cùng mọi sự quản lý từ trên<br /> xuống còn nhiều “ắp đặt”, các “ấn định” về thể chế, chính sách chưa linh hoạt<br /> tháo gỡ, khó khăn lại chồng chất khó khăn vậy mà thời gian trôi qua vẫn đẩy<br /> đưa con người Trà Vinh “dày dạn” tiến tới và đến thời điểm hiện nay tỉnh đã<br /> “trở mình” đi lên thấy rõ. Song vẫn chưa là kết quả toàn mĩ phần lớn là vì còn<br /> tồn tại vấn đề về “rào cản” tham gia chưa được dỡ bỏ, cùng sự nhìn nhận chưa<br /> “thấu đáo” khái niệm của hai từ “Tham gia” nên CĐ chưa đưa Trà Vinh phát<br /> triển sánh cùng với các tỉnh lân cận trong vùng. Câu hỏi gợi mở: có phải phần<br /> đông trong sự vận động toàn cảnh vẫn còn tồn tại nhiều góc “tĩnh tại” nào đó<br /> chưa được “Đánh thức”? Và mọi tiềm năng, tiềm lực chưa được phát huy? Phải<br /> chăng sự tham gia của CĐ chưa hoàn toàn là “chủ động” đúng nghĩa, chưa bắt<br /> nguồn từ phía nhân dân thực sự “tự nguyện”. Liệu chăng con người không cần<br /> thực “Động” mà vẫn tới “Đích điểm”? Với điểm đích vừa tổng kết giai đoạn 1<br /> thì khách quan đã khẳng định nhiều về mọi nỗ lực “tham gia” tại Trà Vinh là<br /> thật sự. Tuy nhiên CĐ đã và đang vận hành tham gia theo bản chất xu hướng<br /> nào? Trạng thái nào? Thì cần có phản hồi từ khách quan bên ngoài nhìn nhận<br /> và đóng góp. Chắc chắn Kết quả sẽ chỉ tốt hơn khi CĐ có lĩnh hội về sự tham<br /> gia trọn vẹn hơn. Đó cũng là lý do hướng nghiên cứu bàn về việc nhìn nhận<br /> “Vấn đề tham gia trong hoạt động XDNTM Trà Vinh – Thực trạng và hướng đề<br /> xuất giải pháp” cần được xem xét và thực hiện. Mục tiêu nghiên cứu xem xét<br /> lại bản chất các vấn đề đặt ra từ khái niệm tham gia, để đề xuất khái niệm theo<br /> cách tiếp cận mới và gợi ý hướng đề xuất giải pháp mang tính “c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề “tham gia” trong hoạt động xây dựng nông thôn mới Trà Vinh thực trạng và hướng đề xuất giải pháp PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG<br /> KỶ YẾU HỘI THẢO<br /> TỪ THỰC TIỄN ĐẾN CHÍNH SÁCH<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> VẤN ĐỀ “THAM GIA” TRONG HOẠT ĐỘNG<br /> XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÀ VINH<br /> THỰC TRẠNG VÀ HƯỚNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP<br /> PGS.TS. Nguyễn Ngọc Đệ<br /> <br /> NCS. Đoàn Thị Nguyệt Minh <br /> <br /> <br /> 1. Giới thiệu<br /> Vấn đề “Tham gia” hiện nay là đề tài phổ biến và là tiêu điểm rất “nóng”<br /> của tất cả các nhà làm công tác phát triển cộng đồng, các nhà hoạch định chính<br /> sách. Và một điều không thể phủ nhận nữa là con người với hằng hà các vấn đề<br /> xoay quanh cuộc sống, tuy nhiên không vấn đề nào có thể được giải quyết mà<br /> không cần có sự “tham gia”. Cho nên vấn đề này luôn được các nhà làm chính<br /> sách xem xét và nghiên cứu dưới nhiều góc độ với mong muốn sẽ có hướng cải<br /> thiện tích cực trong nay mai để mọi vấn đề theo sau cũng nhanh chóng được<br /> khắc phục, nhằm đạt mục tiêu cuối cùng là Cộng đồng (CĐ) khu vực nông thôn<br /> sớm được “Đổi mới” về “Lượng-chất” thực sự. Cụ thể trong công tác xây dựng<br /> nông thôn mới (XDNTM) tại Trà Vinh hiện nay cũng không ngoại lệ, để đạt<br /> được mục tiêu lớn này thì CĐ cần hiểu được bản chất của mọi vấn đề đang đặt<br /> ra đúng nghĩa và nỗ lực nâng cao năng lực tham gia nhiều hơn, đồng thời phải<br /> xem đây là việc làm quan trọng cần đặt lên hàng đầu, song hành cùng các quá<br /> trình khác trong lúc đi tìm cách chinh phục và đối phó các khó khăn “gói gọn”<br /> trong vấn đề tham gia này. Thật vậy, kết quả trong hoạt động XDNTM vừa qua<br /> tỉnh Trà Vinh đã có được một đúc kết với những bài học trãi nghiệm đáng ghi<br /> nhớ, đặc biệt việc huy động “tham gia” CĐ còn gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên<br /> dù đạt được kết quả bước đầu như thế nào thì người dân tỉnh Trà Vinh cũng đã<br /> không ngừng tự hào về những thành tựu mà họ đã cùng nhau nổ lực phấn đấu.<br /> Bức tranh Nông thôn mới hôm nay đã tô điểm thêm cho CĐ Trà Vinh những<br /> con người “kiên cường” không ngại khó khăn và rất “đồng lòng” vực dậy.<br /> “Đậm đà” bản sắc nhân dân tỉnh Trà Vinh, khắc lên một dấu ấn khó quên trong<br /> <br /> <br /> <br /> Khoa Phát triển nông thôn, Trường Đại học Cần Thơ.<br /> <br /> Nghiên cứu sinh ngành Phát triển nông thôn, Viện nghiên cứu phát triển ĐBSCL, Trường<br /> Đại học Cần Thơ.<br /> <br /> <br /> 359<br /> lòng người dân cả nước nói chung và miền sông nước ĐBSCL nói riêng về một<br /> quãng đường đi với những khoảnh khắc thời gian nhiều biến đổi, Chương trình<br /> mục tiêu quốc gia XDNTM đã thật sự đưa Trà Vinh của ngày hôm nay khác<br /> biệt hoàn toàn so với ngày hôm qua. Điều đó cho thấy toàn tỉnh có sự vận động<br /> và phát triển không ngừng. Mặc dù xuất phát điểm với nguồn lực hạn hẹp, cơ<br /> sở hạ tầng thấp kém, trình độ dân trí thấp, không đồng đều, kinh tế tỉnh còn<br /> nhiều khó khăn, cơ cấu ngành nghề chưa tương xứng, đều dựa vào nông nghiệp<br /> làm chủ lực, dịch vụ và các hoạt động tiện ích chiếm phần trăm rất thấp, chưa<br /> mang lại được cho người dân đời sống đảm bảo và sự ổn định về lâu dài cũng<br /> như một chất lượng đời sống chưa được nâng cao thõa mãn hết các nhu cầu về<br /> giá trị vật chất lẫn tinh thần như bao tỉnh bạn. Cùng mọi sự quản lý từ trên<br /> xuống còn nhiều “ắp đặt”, các “ấn định” về thể chế, chính sách chưa linh hoạt<br /> tháo gỡ, khó khăn lại chồng chất khó khăn vậy mà thời gian trôi qua vẫn đẩy<br /> đưa con người Trà Vinh “dày dạn” tiến tới và đến thời điểm hiện nay tỉnh đã<br /> “trở mình” đi lên thấy rõ. Song vẫn chưa là kết quả toàn mĩ phần lớn là vì còn<br /> tồn tại vấn đề về “rào cản” tham gia chưa được dỡ bỏ, cùng sự nhìn nhận chưa<br /> “thấu đáo” khái niệm của hai từ “Tham gia” nên CĐ chưa đưa Trà Vinh phát<br /> triển sánh cùng với các tỉnh lân cận trong vùng. Câu hỏi gợi mở: có phải phần<br /> đông trong sự vận động toàn cảnh vẫn còn tồn tại nhiều góc “tĩnh tại” nào đó<br /> chưa được “Đánh thức”? Và mọi tiềm năng, tiềm lực chưa được phát huy? Phải<br /> chăng sự tham gia của CĐ chưa hoàn toàn là “chủ động” đúng nghĩa, chưa bắt<br /> nguồn từ phía nhân dân thực sự “tự nguyện”. Liệu chăng con người không cần<br /> thực “Động” mà vẫn tới “Đích điểm”? Với điểm đích vừa tổng kết giai đoạn 1<br /> thì khách quan đã khẳng định nhiều về mọi nỗ lực “tham gia” tại Trà Vinh là<br /> thật sự. Tuy nhiên CĐ đã và đang vận hành tham gia theo bản chất xu hướng<br /> nào? Trạng thái nào? Thì cần có phản hồi từ khách quan bên ngoài nhìn nhận<br /> và đóng góp. Chắc chắn Kết quả sẽ chỉ tốt hơn khi CĐ có lĩnh hội về sự tham<br /> gia trọn vẹn hơn. Đó cũng là lý do hướng nghiên cứu bàn về việc nhìn nhận<br /> “Vấn đề tham gia trong hoạt động XDNTM Trà Vinh – Thực trạng và hướng đề<br /> xuất giải pháp” cần được xem xét và thực hiện. Mục tiêu nghiên cứu xem xét<br /> lại bản chất các vấn đề đặt ra từ khái niệm tham gia, để đề xuất khái niệm theo<br /> cách tiếp cận mới và gợi ý hướng đề xuất giải pháp mang tính “c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoạt động xây dựng nông thôn mới Xây dựng nông thôn mới Giá trị văn hóa tinh thần Phát triển cộng đồng Cộng đồng nông thôn mớiTài liệu liên quan:
-
35 trang 344 0 0
-
Phân tích yếu tố giới trong các dự án phát triển ở nông thôn Việt Nam
9 trang 140 0 0 -
Điểm sáng phát triển nông nghiệp đô thị ở Hải Phòng
2 trang 124 0 0 -
124 trang 112 0 0
-
11 trang 104 0 0
-
5 trang 89 0 0
-
13 trang 85 0 0
-
98 trang 66 0 0
-
0 trang 53 0 0
-
Giải pháp tăng cường kết nối nông thôn - đô thị trong xây dựng nông thôn mới
10 trang 53 0 0