Danh mục

Vấn đề trao quyền độc lập và sự thất bại của thực dân Pháp ở Việt Nam

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 219.45 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày về vấn đề Pháp tìm cách đối phó với phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam, từ những năm 1920 đến trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thực dân Pháp nhiều lần hứa hẹn về việc nới rộng các quyền tự do, dân chủ cho người dân Việt Nam và mở rộng quyền nội trị cho triều Nguyễn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề trao quyền độc lập và sự thất bại của thực dân Pháp ở Việt NamTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 31, Số 3 (2015) 37-47Vấn đề trao quyền độc lập và sự thất bại củathực dân Pháp ở Việt NamTrần Viết Nghĩa*Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội,336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 08 tháng 8 năm 2015Chỉnh sửa ngày 16 tháng 8 năm 2015; Chấp nhận đăng ngày 20 tháng 8 năm 2015Tóm tắt: Để đối phó với phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam, từ những năm 1920 đến trướcCách mạng Tháng Tám năm 1945 thực dân Pháp nhiều lần hứa hẹn về việc nới rộng các quyền tựdo, dân chủ cho người dân Việt Nam và mở rộng quyền nội trị cho triều Nguyễn. Tuy nhiên, thựcdân Pháp đã không thực hiện những hứa hẹn này một cách chân thành. Trong thời kỳ 1945-1954,thực dân Pháp nhiều lần hứa hẹn trao trả quyền độc lập cho nước Việt Nam. Nhưng thay vì trao trảnền độc lập đó cho Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, chính phủ đại diện cho nhân dân ViệtNam, thì thực dân Pháp chỉ đàm phán với chính quyền Bảo Đại do chúng lập nên. Thực dân Phápcũng không có thành ý trao trả nền độc lập thực sự cho chính quyền Bảo Đại. Sự lừa dối trong việctrao trả nền độc lập là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến sự thất bại của thực dân Pháp ởViệt Nam.Từ khóa: Độc lập, thất bại, thực dân Pháp, Bảo Đại, Việt Nam.Năm1932 thực dân Pháp đưa Bảo Đại(1913-1997) về nước làm vua với những hứahẹn nới rộng quyền lực cho Nam triều. Chúngmuốn lợi dụng Nam triều để cùng nhau đàn ápcác cuộc đấu tranh của dân chúng. Khi các cuộcđấu tranh này lắng dịu xuống thì chúng vội nuốttrôi lời hứa. Nam triều vẫn chỉ là bù nhìn chochúng. Năm 1945, sau khi Thế chiến thứ haivừa kết thúc thực dân Pháp liền tái xâm lượcViệt Nam. Để tạo đối trọng với Chính phủ ViệtNam Dân chủ Cộng hòa (VNDCCH) do Chủtịch Hồ Chí Minh đứng đầu, chúng lập ra chínhquyền tay sai Bảo Đại. Bảo Đại trở thành giảipháp để Pháp lợi dụng chống lại cuộc khángchiến vì độc lập của nhân dân ta, còn Mỹ thì lợidụng để chống cộng sản. Để đánh lừa dư luậnquốc tế, trong nước và Việt Nam, Pháp nhiềulần tuyên bố trao trả nền độc lập cho Việt Nam.Tuy nhiên, đó chỉ là trò lừa bịp mà hậu quả củanó là một trong những nguyên nhân dẫn đếnthất bại của Pháp ở Việt Nam.1. Pháp chủ trương nới rộng quyền lực chovua Nguyễn theo Hiệp ước 1884_______Ngày 6-6-1884 triều Nguyễn ký với thựcdân Pháp bản Hiệp ước Patenôtre. Đây là mộtĐT.: 84- 986376599Email: vietnghia_77@yahoo.com3738T.V. Nghĩa / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 31, Số 3 (2015) 37-47hiệp ước bất bình đẳng vì nó dựa trên sự thấtbại của triều Nguyễn trước sự xâm lược củathực dân Pháp. Triều Nguyễn buộc phải chấpnhận Nam Kỳ là thuộc địa của Pháp, Trung Kỳlà xứ bảo hộ và Bắc Kỳ là xứ bán bảo hộ. Thựcdân Pháp nắm trọn quyền ngoại giao, quân độivà thuế quan. Điểm đáng chú ý là hiệp định nàyvua Nguyễn còn giữ được một số quyền nội trịđáng kể [4].Thực dân Pháp dần tước đoạt quyền hànhcủa vua Nguyễn để thâu tóm quyền lực. Hiệpước Monguillot ngày 6-11-1925 đã tước đoạt1tối đa quyền nội trị của vua Nguyễn . Theo hiệpước thì những việc thuộc về hình hiến, tư phápvà trị an trong nước, công vụ, lựa chọn và bổdụng quan lại Nam triều sẽ do quan đại diệncủa nhà nước Bảo hộ thực hiện. Việc bổ dụngvà cách chức các Thượng thư do Hoàng đế tàiđịnh, nhưng phải được viên Khâm sứ Trung Kỳđồng ý và Toàn quyền Đông Dương thông qua.Các khoản chi tiêu của triều đình sẽ sáp nhậpvào dự toán ngân sách của chính quyền bảo hộTrung Kỳ. Khâm sứ Trung Kỳ sẽ chủ tọa Hộiđồng các quan Thượng thư [3].Các cuộc đấu tranh mạnh mẽ của nhân dânta trong những năm 1920-1930 buộc thực dânPháp phải tính đến cải cách chính trị ở ViệtNam. Toàn quyền Đông Dương Pasquier coixét lại hiệp ước 1884 là một giải pháp chính trịquan trọng. Ông nhấn mạnh sự cần thiết phảikhôi phục lại quan quyền của người Việt Nammà người Pháp đang đảm nhiệm. Việt Nam vẫnphải là một nước quân chủ. Ngôi vua vẫn cầnthiết để nối dõi phụng thờ quốc tổ, tiêu biểu choquốc hồn và sự thần phục của dân chúng. Ôngkhông nén nổi sự kỳ vọng ở Bảo Đại: “Đứcthiếu quân ngày nay hiện đương du học bênPháp tấn tới lắm, sau này sẽ là ông vua tân thời_______1Hiệp ước Monguillot được thực dân Pháp và triềuNguyễn ký kết ngay sau cái chết của vua Khải Định.thứ nhất của nước Nam” [6]. Ông tin Bảo Đạisẽ thực hiện được những chức vụ cao thượngcủa mình. Quan Pháp chỉ là người cố vấn chonhà vua. Vua có quyền tự chọn lấy các thượngthư, sửa đổi chế độ quan lại cho phù hợp vớichế độ bảo hộ. Chính thể của nhà vua sẽ nằmtrong liên bang dưới sự cai trị của nước ĐạiPháp, dân Việt Nam sẽ là công dân liên bang.Tuy nhiên, những lời đường mật của Pasquierkhông giấu nổi một thực tế là thực dân Phápvẫn nắm quyền cai trị. Sự duy trì chế độ quânchủ lỗi thời của Pasquier là một sự thụt lùi lớntrong tiến trình dân chủ hóa và khai hóa vănmin ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: