Vận dụng dạy học phân hóa để thiết kế và tổ chức các hoạt động học tập chương cảm ứng - sinh học 11
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.34 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày khái quát một số định nghĩa về dạy học phân hóa, đồng thời đề xuất quy trình tổ chức dạy học phân hóa và đưa ra ví dụ minh họa cụ thể cho quy trình trong dạy học một chủ đề của chương Cảm ứng – Sinh học 11.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng dạy học phân hóa để thiết kế và tổ chức các hoạt động học tập chương cảm ứng - sinh học 11VJE Tạp chí Giáo dục, Số 462 (Kì 2 - 9/2019), tr 59-bìa 3; 5 VẬN DỤNG DẠY HỌC PHÂN HÓA ĐỂ THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CHƯƠNG CẢM ỨNG - SINH HỌC 11 Phan Thị Thanh Hội - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Võ Thị Thúy Loan - Trường Trung học phổ thông Vũ Đình Liệu, tỉnh Trà Vinh Ngày nhận bài: 29/7/2019; ngày chỉnh sửa: 05/8/2019; ngày duyệt đăng: 12/8/2019. Abstract: Individualized teaching is a teaching approach in which learners are divided into different learning groups in accordance with cognitive competency, learning style, intellectual type. In order to apply individualized teaching, teachers design learning activities suitable for each group of students to help them maximize their learning potential. In this article, we generalize some definitions of Individualized teaching, and propose a process for organizing Individualized teaching and present a specific illustration for the process in teaching a topic of the chapter Response - Biology grade 11. Keywords: Individualized teaching, learning style, cognitive competency, intellectual type.1. Mở đầu về kiến thức, sở thích, nhu cầu thể chất, xã hội của HS” Dạy học phân hóa (DHPH) đã được nghiên cứu bởi [2]. Theo Hall, “DHPH là cách tiếp cận dạy và học đápnhiều nhà giáo dục trên thế giới và ở Việt Nam. Song ứng những đối tượng HS khác nhau trong cùng một lớpsong với dạy học tích hợp, DHPH được xem như là một nhằm mục đích tối đa hóa năng lực của mỗi cá nhântriết lí dạy học, trong đó cần phải xây dựng, tổ chức các bằng cách tạo ra cho người học quá trình dạy học phù hợp nhất với họ” [3]. Tác giả Lê Thị Thu Hương cũngcon đường học tập theo các con đường khác nhau, đảm cho rằng “DHPH là một cách tiếp cận dạy học mà ở đóbảo sự phù hợp về năng lực nhận thức (NLNT), phong giáo viên tự điều chỉnh quá trình dạy học cho phù hợpcách học tập (PCHT) và hứng thú học tập với từng đối với từng cá nhân hoặc nhóm học sinh nhằm phát triển tốitượng người học. Theo đó, khi DHPH, nội dung và hình đa năng lực học tập của mỗi em” [4]. Ngoài ra, một sốthức học tập được giáo viên (GV) phân hóa cho phù hợp tác giả khác cũng đã nghiên cứu và đưa ra các định nghĩavới từng đối tượng hoặc nhóm đối tượng, đảm bảo tính DHPH khác nhau như tác giả Nguyễn Thị Thu Anh [5],vừa sức cho học sinh (HS) yếu kém có thể đễ dàng tiếp Lê Hoàng Hà [6], Nguyễn Thị Hồng Chuyên [7],... Nhưthu tri thức mới đồng thời tạo được sự hứng thú, thách vậy, có thể nói “DHPH là một cách tiếp cận dạy học,thức đối với HS khá, giỏi; từ đó giúp hình thành và phát trong đó GV phân hóa HS, lựa chọn nội dung, hình thứctriển nhiều năng lực cho HS, đặc biệt là năng lực tự học, tổ chức, phương pháp, phương tiện dạy học sao cho phùnăng lực giải quyết vấn đề,… hợp với nhu cầu, NLNT, sự hứng thú và PCHT khác nhau Trong dạy học ở trường phổ thông hiện nay, đối với của HS nhằm tạo cơ hội học tập tốt nhất cho mỗi HScác môn học nói chung và môn Sinh học nói riêng, do trong lớp”.điều kiện lớp học còn đông HS, điều kiện cơ sở vật chất 2.2. Quy trình tổ chức dạy học phân hóacòn chưa đáp ứng một cách đầy đủ nên hầu hết GV ngại Trên cơ sở nghiên cứu về lí luận và thực tiễn củavận dụng tổ chức DHPH HS. Vì vậy, cần thiết phải có DHPH, chúng tôi xây dựng quy trình tổ chức DHPH theonhững nghiên cứu sâu hơn về vấn đề này giúp GV có thể các bước như sau:vận dụng linh hoạt hơn trong dạy học ở trường phổ 1) Nhận diện, phân loại HS theo NLNT và PCHT.thông. 2) Thiết kế các hoạt động dạy học2. Nội dung và kết quả nghiên cứu 3) Tổ chức tiến trình dạy học2.1. Khái niệm dạy học phân hóa 4) Đánh giá kết quả dạy học và điều chỉnh Tác giả Carol Ann Tomlinson cho rằng “DHPH làquá trình đảm bảo rằng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng dạy học phân hóa để thiết kế và tổ chức các hoạt động học tập chương cảm ứng - sinh học 11VJE Tạp chí Giáo dục, Số 462 (Kì 2 - 9/2019), tr 59-bìa 3; 5 VẬN DỤNG DẠY HỌC PHÂN HÓA ĐỂ THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CHƯƠNG CẢM ỨNG - SINH HỌC 11 Phan Thị Thanh Hội - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Võ Thị Thúy Loan - Trường Trung học phổ thông Vũ Đình Liệu, tỉnh Trà Vinh Ngày nhận bài: 29/7/2019; ngày chỉnh sửa: 05/8/2019; ngày duyệt đăng: 12/8/2019. Abstract: Individualized teaching is a teaching approach in which learners are divided into different learning groups in accordance with cognitive competency, learning style, intellectual type. In order to apply individualized teaching, teachers design learning activities suitable for each group of students to help them maximize their learning potential. In this article, we generalize some definitions of Individualized teaching, and propose a process for organizing Individualized teaching and present a specific illustration for the process in teaching a topic of the chapter Response - Biology grade 11. Keywords: Individualized teaching, learning style, cognitive competency, intellectual type.1. Mở đầu về kiến thức, sở thích, nhu cầu thể chất, xã hội của HS” Dạy học phân hóa (DHPH) đã được nghiên cứu bởi [2]. Theo Hall, “DHPH là cách tiếp cận dạy và học đápnhiều nhà giáo dục trên thế giới và ở Việt Nam. Song ứng những đối tượng HS khác nhau trong cùng một lớpsong với dạy học tích hợp, DHPH được xem như là một nhằm mục đích tối đa hóa năng lực của mỗi cá nhântriết lí dạy học, trong đó cần phải xây dựng, tổ chức các bằng cách tạo ra cho người học quá trình dạy học phù hợp nhất với họ” [3]. Tác giả Lê Thị Thu Hương cũngcon đường học tập theo các con đường khác nhau, đảm cho rằng “DHPH là một cách tiếp cận dạy học mà ở đóbảo sự phù hợp về năng lực nhận thức (NLNT), phong giáo viên tự điều chỉnh quá trình dạy học cho phù hợpcách học tập (PCHT) và hứng thú học tập với từng đối với từng cá nhân hoặc nhóm học sinh nhằm phát triển tốitượng người học. Theo đó, khi DHPH, nội dung và hình đa năng lực học tập của mỗi em” [4]. Ngoài ra, một sốthức học tập được giáo viên (GV) phân hóa cho phù hợp tác giả khác cũng đã nghiên cứu và đưa ra các định nghĩavới từng đối tượng hoặc nhóm đối tượng, đảm bảo tính DHPH khác nhau như tác giả Nguyễn Thị Thu Anh [5],vừa sức cho học sinh (HS) yếu kém có thể đễ dàng tiếp Lê Hoàng Hà [6], Nguyễn Thị Hồng Chuyên [7],... Nhưthu tri thức mới đồng thời tạo được sự hứng thú, thách vậy, có thể nói “DHPH là một cách tiếp cận dạy học,thức đối với HS khá, giỏi; từ đó giúp hình thành và phát trong đó GV phân hóa HS, lựa chọn nội dung, hình thứctriển nhiều năng lực cho HS, đặc biệt là năng lực tự học, tổ chức, phương pháp, phương tiện dạy học sao cho phùnăng lực giải quyết vấn đề,… hợp với nhu cầu, NLNT, sự hứng thú và PCHT khác nhau Trong dạy học ở trường phổ thông hiện nay, đối với của HS nhằm tạo cơ hội học tập tốt nhất cho mỗi HScác môn học nói chung và môn Sinh học nói riêng, do trong lớp”.điều kiện lớp học còn đông HS, điều kiện cơ sở vật chất 2.2. Quy trình tổ chức dạy học phân hóacòn chưa đáp ứng một cách đầy đủ nên hầu hết GV ngại Trên cơ sở nghiên cứu về lí luận và thực tiễn củavận dụng tổ chức DHPH HS. Vì vậy, cần thiết phải có DHPH, chúng tôi xây dựng quy trình tổ chức DHPH theonhững nghiên cứu sâu hơn về vấn đề này giúp GV có thể các bước như sau:vận dụng linh hoạt hơn trong dạy học ở trường phổ 1) Nhận diện, phân loại HS theo NLNT và PCHT.thông. 2) Thiết kế các hoạt động dạy học2. Nội dung và kết quả nghiên cứu 3) Tổ chức tiến trình dạy học2.1. Khái niệm dạy học phân hóa 4) Đánh giá kết quả dạy học và điều chỉnh Tác giả Carol Ann Tomlinson cho rằng “DHPH làquá trình đảm bảo rằng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Bài viết về giáo dục Dạy học phân hóa Phong cách học tập Năng lực nhận thức Kiểu trí tuệGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 277 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 234 4 0 -
5 trang 211 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 192 0 0 -
7 trang 170 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 167 0 0 -
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 134 0 0 -
7 trang 128 0 0
-
6 trang 98 0 0
-
6 trang 85 0 0