Vận dụng mô hình CreditMetrics trong quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 487.12 KB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Vận dụng mô hình CreditMetrics trong quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng" trình bày đặc điểm cơ bản của mô hình CreditMetrics và ứng dụng của mô hình này trong quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng mô hình CreditMetrics trong quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng VẬN DỤNG MÔ HÌNH CREDITMETRICS TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ThS. Võ Thị Phương Phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum Tóm tắt Quản trị rủi ro tốt là một lợi thế cạnh tranh và là công cụ tạo ra giá trị, đồngthời góp phần tạo ra các chiến lược kinh doanh hiệu quả hơn. Việc quản trị rủi rokhông chỉ dừng lại ở mức độ là nhận dạng rủi ro mà nhà quản trị phải đo lường mứcđộ rủi ro mà ngân hàng gặp phải. Chính vì thế đo lường rủi ro tín dụng của danh mụccho vay thực chất là đo lường xác suất xảy ra biến cố và mức tổn thất nếu biến cố đóxảy ra trong một khoảng thời gian nhất định. Trong khuôn khổ bài viết, tác giả trìnhbày đặc điểm cơ bản của mô hình CreditMetrics và ứng dụng của mô hình này trongquản trị rủi ro tín dụng ngân hàng. Từ khóa: Rủi ro tín dụng; VaR; Mô hình CreditMetrics; Abstract The good risk management is a competitive advantage in each enterprise. It is atool to create value, and contribute to the creation of business strategies moreeffectively. The risk management does not only identify the level of risk but also mustmeasure the level of that risk. Therefore measuring credit risk of the loan portfolio,basically, is measuring the probability and losses if such events occur in a certain timeperiod. The main purpose of this paper is to present basic characteristics ofCreditMetrics model and apply its model in credit risk management. Key words: Credit risk; VaR; CreditMetrics model; • Giới thiệu Hầu hết nguyên nhân của các vụ sụp đổ của ngân hàng đều có bắt nguồn từ rủi rotín dụng như cuộc khủng hoảng kinh tế Mỹ năm 2008 do phần lớn các khoản cho vayvào thị trường bất động sản không thể thu hồi được khiến cho nhiều ngân hàng tại Mỹrơi vào tình trạng khủng hoảng và một số ngân hàng đã phá sản và việc quản trị rủi rotín dụng là điều cần thiết với mỗi ngân hàng (Adamko, Kliestik, Birtus, 2014). Mặc dùhầu như các ngân hàng ở các nước phát triển đều áp dụng các mô hình đo lường rủi rotín dụng khác nhau phù hợp với đặc điểm riêng của mỗi ngân hàng, tuy nhiên các môhình đo lường rủi ro tín dụng hiện nay đều dựa trên bốn nhóm mô hình chính: 565CreditMetrics của JP Morgan, PortfolioManager của KMV, CreditRisk+ của CreditSuisse và CreditPortfolioView của McKinsey (Saunders, A., Allen, L. 2002). Nợ xấu và rủi ro tín dụng tiếp tục là vấn đề lớn cản trở sự phát triển toàn diệncủa hệ thống ngân hàng thương mại (Allen, D., & Powell, R.,2011). Đứng trước tìnhhình này, để đảm bảo hệ thống ngân hàng Việt Nam hoạt động ổn định vững chắc,Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã định hướng chiến lược phát triển trong lĩnh vựcngân hàng từ nay đến năm 2020 theo hướng tập trung quản trị rủi ro nói chung và quảntrị rủi ro tín dụng nói riêng và việc lượng hóa rủi ro tín dụng theo thông lệ quốc tế trởthành vấn đề cấp thiết tại các ngân hàng thương mại (NHTM) (Thủy, P.T và Hà,Đ.T.T, 2013; Sáng, N.M và Hương, N.T.L, 2013). 2. Cơ sở lý thuyết và giả thuyết của mô hình CreditMetrics 2.1. Cơ sở lý thuyết Theo Gupton, Finger và Bhatia (1997) thì mô hình CreditMetrics là mô hìnhđược giới thiệu từ năm 1997 bởi JP Morgan và các nhà tài trợ (Bank of America,Union Bank of Switzerland…) như một khung đo lường giá trị chịu rủi ro (VaR) chocác khoản vay và các tài sản không được giao dịch trên thị trường, để tính toán giá trịthị trưởng của một khoản vay; mô hình này còn được gọi là mô hình ma trận tín nhiệm(hay là mô hình VaR - Value at Risk). CreditMetrics sử dụng các số liệu: (i) Hạng tíndụng của khách hàng vay vốn; (ii) Xác suất thay đổi hạng tín dụng của khách hàngtrong năm tới (Ma trận chuyển hạng); (iii) Tỷ lệ thu hồi từ các khoản vay bị vỡ nợ; (iv)Mức chênh thu nhập trên thị trường trái phiếu. Đa phần các ngân hàng tiên tiến trên thếgiới sử dụng mô hình đo lường rủi ro tín dụng hiện đại, trong đó một trong những môhình được sử dụng khá phổ biến là mô hình CreditMetrics. Ngân hàng trung ươngChâu Âu ECB, cho rằng hầu hết các ngân hàng trung ương đều sử dụng mô hìnhCreditMetrics (ECB, the ues of portfolio credit risk models, 2007) vì các nhân tố: dễ sửdụng, phương pháp hiệu quả, phần mềm chất lượng…Diana,.D, Gordon.G (2011) khiso sánh hai mô hình CreditMetrics và Creditrisk+, tác giả kết luận các nhà quản lý vĩmô thì ít khi sử dụng hai mô hình này vì những hạn chế nhất định, trong khi các nhàquản trị ngân hàng thì thường chọn mô hình CreditMetrics nhiều hơn, do mô hình nàycó thể ước tính giá trị tổn thất tin cậy hơn. Trong khi đó, các NHTM tại Việt Nam chưabắp kịp với xu hướng này và vẫn sử dụng các mô hình đo lường truyền thố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng mô hình CreditMetrics trong quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng VẬN DỤNG MÔ HÌNH CREDITMETRICS TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ThS. Võ Thị Phương Phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum Tóm tắt Quản trị rủi ro tốt là một lợi thế cạnh tranh và là công cụ tạo ra giá trị, đồngthời góp phần tạo ra các chiến lược kinh doanh hiệu quả hơn. Việc quản trị rủi rokhông chỉ dừng lại ở mức độ là nhận dạng rủi ro mà nhà quản trị phải đo lường mứcđộ rủi ro mà ngân hàng gặp phải. Chính vì thế đo lường rủi ro tín dụng của danh mụccho vay thực chất là đo lường xác suất xảy ra biến cố và mức tổn thất nếu biến cố đóxảy ra trong một khoảng thời gian nhất định. Trong khuôn khổ bài viết, tác giả trìnhbày đặc điểm cơ bản của mô hình CreditMetrics và ứng dụng của mô hình này trongquản trị rủi ro tín dụng ngân hàng. Từ khóa: Rủi ro tín dụng; VaR; Mô hình CreditMetrics; Abstract The good risk management is a competitive advantage in each enterprise. It is atool to create value, and contribute to the creation of business strategies moreeffectively. The risk management does not only identify the level of risk but also mustmeasure the level of that risk. Therefore measuring credit risk of the loan portfolio,basically, is measuring the probability and losses if such events occur in a certain timeperiod. The main purpose of this paper is to present basic characteristics ofCreditMetrics model and apply its model in credit risk management. Key words: Credit risk; VaR; CreditMetrics model; • Giới thiệu Hầu hết nguyên nhân của các vụ sụp đổ của ngân hàng đều có bắt nguồn từ rủi rotín dụng như cuộc khủng hoảng kinh tế Mỹ năm 2008 do phần lớn các khoản cho vayvào thị trường bất động sản không thể thu hồi được khiến cho nhiều ngân hàng tại Mỹrơi vào tình trạng khủng hoảng và một số ngân hàng đã phá sản và việc quản trị rủi rotín dụng là điều cần thiết với mỗi ngân hàng (Adamko, Kliestik, Birtus, 2014). Mặc dùhầu như các ngân hàng ở các nước phát triển đều áp dụng các mô hình đo lường rủi rotín dụng khác nhau phù hợp với đặc điểm riêng của mỗi ngân hàng, tuy nhiên các môhình đo lường rủi ro tín dụng hiện nay đều dựa trên bốn nhóm mô hình chính: 565CreditMetrics của JP Morgan, PortfolioManager của KMV, CreditRisk+ của CreditSuisse và CreditPortfolioView của McKinsey (Saunders, A., Allen, L. 2002). Nợ xấu và rủi ro tín dụng tiếp tục là vấn đề lớn cản trở sự phát triển toàn diệncủa hệ thống ngân hàng thương mại (Allen, D., & Powell, R.,2011). Đứng trước tìnhhình này, để đảm bảo hệ thống ngân hàng Việt Nam hoạt động ổn định vững chắc,Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã định hướng chiến lược phát triển trong lĩnh vựcngân hàng từ nay đến năm 2020 theo hướng tập trung quản trị rủi ro nói chung và quảntrị rủi ro tín dụng nói riêng và việc lượng hóa rủi ro tín dụng theo thông lệ quốc tế trởthành vấn đề cấp thiết tại các ngân hàng thương mại (NHTM) (Thủy, P.T và Hà,Đ.T.T, 2013; Sáng, N.M và Hương, N.T.L, 2013). 2. Cơ sở lý thuyết và giả thuyết của mô hình CreditMetrics 2.1. Cơ sở lý thuyết Theo Gupton, Finger và Bhatia (1997) thì mô hình CreditMetrics là mô hìnhđược giới thiệu từ năm 1997 bởi JP Morgan và các nhà tài trợ (Bank of America,Union Bank of Switzerland…) như một khung đo lường giá trị chịu rủi ro (VaR) chocác khoản vay và các tài sản không được giao dịch trên thị trường, để tính toán giá trịthị trưởng của một khoản vay; mô hình này còn được gọi là mô hình ma trận tín nhiệm(hay là mô hình VaR - Value at Risk). CreditMetrics sử dụng các số liệu: (i) Hạng tíndụng của khách hàng vay vốn; (ii) Xác suất thay đổi hạng tín dụng của khách hàngtrong năm tới (Ma trận chuyển hạng); (iii) Tỷ lệ thu hồi từ các khoản vay bị vỡ nợ; (iv)Mức chênh thu nhập trên thị trường trái phiếu. Đa phần các ngân hàng tiên tiến trên thếgiới sử dụng mô hình đo lường rủi ro tín dụng hiện đại, trong đó một trong những môhình được sử dụng khá phổ biến là mô hình CreditMetrics. Ngân hàng trung ươngChâu Âu ECB, cho rằng hầu hết các ngân hàng trung ương đều sử dụng mô hìnhCreditMetrics (ECB, the ues of portfolio credit risk models, 2007) vì các nhân tố: dễ sửdụng, phương pháp hiệu quả, phần mềm chất lượng…Diana,.D, Gordon.G (2011) khiso sánh hai mô hình CreditMetrics và Creditrisk+, tác giả kết luận các nhà quản lý vĩmô thì ít khi sử dụng hai mô hình này vì những hạn chế nhất định, trong khi các nhàquản trị ngân hàng thì thường chọn mô hình CreditMetrics nhiều hơn, do mô hình nàycó thể ước tính giá trị tổn thất tin cậy hơn. Trong khi đó, các NHTM tại Việt Nam chưabắp kịp với xu hướng này và vẫn sử dụng các mô hình đo lường truyền thố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo Kinh tế quản lý Quản trị kinh doanh Bối cảnh toán cầu hóa Mô hình CreditMetrics Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Rủi ro tín dụngGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 388 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 335 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 334 0 0 -
115 trang 318 0 0
-
146 trang 314 0 0
-
98 trang 305 0 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 292 0 0 -
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 290 0 0 -
102 trang 287 0 0
-
Xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
6 trang 243 1 0