Vận dụng quan điểm tương tác trong dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập của người học
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.24 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nêu ra một số quan điểm dạy học đương đại, kiến giải về tính tích cực học tập của người học và sự vượt trội của quan điểm dạy học tương tác, từ đó đề xuất các biện pháp triển khai quan điểm dạy học tương tác trong phát huy tính tích cực của người học đó là các biện pháp về kiến tạo môi trường dạy học; tận dụng các lợi thế của môi trường dạy học; đánh giá kết quả dạy học với các tiêu chí phát huy tính tích cực của người học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng quan điểm tương tác trong dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập của người học VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 3 tháng 5/2019, tr 162-165 VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TƯƠNG TÁC TRONG DẠY HỌC NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA NGƯỜI HỌC Cao Thị Thanh Xuân - Cao Thị Nga Trường Đại học Sài Gòn Ngày nhận bài: 10/5/2019; ngày chỉnh sửa: 23/5/2019; ngày duyệt đăng: 25/5/2019. Abstract: Interactive teaching is the dominant teaching perspective in promoting learners’ positive learning; it is the most appropriate teaching perspective, is high valued by many educational researchers and educators, because this view has an outstanding advantage in promoting learners’ positive learning. In the article, we present a number of contemporary teaching perspectives, an explanation of the learning activeness of the learners and the superiority of the interactive teaching perspective. Based on that, we propose measures to implement interactive teaching perspective which is a measure of creating teaching environment; taking advantage of the teaching environment; assessing teaching results with criteria to promote the positive of learners. Keywords: Interactive teaching, promote positive, learner. 1. Mở đầu ra mục tiêu, tự chọn nội dung, tự xây dựng kế hoạch, tự Trong lịch sử sư phạm học, các nhà khoa học đã tổng chọn người dạy,... đồng thời họ học một cách tự do nhờ kết, đưa ra và phân tích các ưu thế, các hạn chế của nhiều kinh nghiệm cá nhân và hứng thú từng lúc của mình; trào lưu sư phạm (có thể nói là các quan điểm dạy học) người dạy phải “chiều” theo mong muốn riêng của người như: dạy học tự do, dạy học đóng, dạy học bách khoa, học. Quan điểm này có ưu thế là đáp ứng được nhu cầu dạy học tương tác. Trong khuôn khổ bài viết này sẽ làm của người học; nhưng thường người học có những hạn rõ tính vượt trội của quan điểm dạy học tương tác trong chế nhất định trong xác định mục tiêu, chọn nội dung, phát huy tính tích cực học tập của người học. Với tư cách xây dựng kế hoạch, chọn người dạy,... thì sẽ dẫn đến sự là một hiện tượng xã hội học riêng biệt, thuyết tương tác phiêu lưu trong học tập. biểu trưng nổi lên từ truyền thống triết học thực dụng, - Quan điểm dạy học đóng thực hành. Cách tiếp cận này được xây dựng cuối thế kỉ Quan điểm dạy học đóng là dạy học dựa vào chương XIX, đầu thế kỉ XX trong các bài viết của Chales Piere, trình học. Dạy học được tuân thủ theo một trật tự logic William James và John Dewey. Chất lượng và hiệu quả đã có trong chương trình môn học. Người dạy giảng dạy quá trình dạy học luôn là đích đến của mọi quá trình GD cho người học một cách gò ép theo nội dung và chương -ĐT, nhất là quá trình GD-ĐT trong thời đại công nghệ trình có sẵn chứ không để ý đến nguyện vọng và phương 4.0. Vận dụng các lí thuyết tâm lí - giáo dục trong đó có pháp học của người học. Quan điểm dạy học này có thể quan điểm dạy học tương tác vào vấn đề tổ chức, điều có những ưu thế khi người xây dựng chương trình học hành quá trình dạy học, nhằm giúp cho người học phát nhận biết được nhu cầu người học, chỉ ra được các nội huy tính tích cực trong học tập là một giải pháp cần thiết. dung, phương pháp và hình thức tổ chức dạy học có chất lượng và hiệu quả; tuy nhiên nó sẽ phản tác dụng khi 2. Nội dung nghiên cứu chương trình môn học không sát với nhu cầu lĩnh hội tri 2.1. Một số quan điểm dạy học đương đại thức, rèn luyện kĩ năng của người học; mặt khác, không Tác giả Jean - Mare Dennommé và Madeleime Roy phát huy được tác dụng của người dạy là người tổ chức trong cuốn “Tiến tới một phương pháp sư phạm tương quá trình dạy học. tác: Bộ ba Người học - Người dạy - Môi trường” [1] cho - Quan điểm dạy học bách khoa rằng: thông thường người ta thừa nhận trong giới sư Quan điểm dạy học hướng vào ý định chủ quan của phạm có 4 quan điểm dạy học chính dưới đây: người dạy. Người dạy đòi hỏi người học phải học những - Quan điểm dạy học tự do gì mà người dạy biết và truyền đạt cho người học, nhằm Đây là quan điểm dạy học tập trung hoàn toàn ý định đạt được những kết quả do người dạy mong đợi. Người chủ quan của người học (khác với dạy học lấy người học học bằng lòng tích luỹ những gì mà người dạy truyền cho làm trung tâm). Có thể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng quan điểm tương tác trong dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập của người học VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 3 tháng 5/2019, tr 162-165 VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TƯƠNG TÁC TRONG DẠY HỌC NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA NGƯỜI HỌC Cao Thị Thanh Xuân - Cao Thị Nga Trường Đại học Sài Gòn Ngày nhận bài: 10/5/2019; ngày chỉnh sửa: 23/5/2019; ngày duyệt đăng: 25/5/2019. Abstract: Interactive teaching is the dominant teaching perspective in promoting learners’ positive learning; it is the most appropriate teaching perspective, is high valued by many educational researchers and educators, because this view has an outstanding advantage in promoting learners’ positive learning. In the article, we present a number of contemporary teaching perspectives, an explanation of the learning activeness of the learners and the superiority of the interactive teaching perspective. Based on that, we propose measures to implement interactive teaching perspective which is a measure of creating teaching environment; taking advantage of the teaching environment; assessing teaching results with criteria to promote the positive of learners. Keywords: Interactive teaching, promote positive, learner. 1. Mở đầu ra mục tiêu, tự chọn nội dung, tự xây dựng kế hoạch, tự Trong lịch sử sư phạm học, các nhà khoa học đã tổng chọn người dạy,... đồng thời họ học một cách tự do nhờ kết, đưa ra và phân tích các ưu thế, các hạn chế của nhiều kinh nghiệm cá nhân và hứng thú từng lúc của mình; trào lưu sư phạm (có thể nói là các quan điểm dạy học) người dạy phải “chiều” theo mong muốn riêng của người như: dạy học tự do, dạy học đóng, dạy học bách khoa, học. Quan điểm này có ưu thế là đáp ứng được nhu cầu dạy học tương tác. Trong khuôn khổ bài viết này sẽ làm của người học; nhưng thường người học có những hạn rõ tính vượt trội của quan điểm dạy học tương tác trong chế nhất định trong xác định mục tiêu, chọn nội dung, phát huy tính tích cực học tập của người học. Với tư cách xây dựng kế hoạch, chọn người dạy,... thì sẽ dẫn đến sự là một hiện tượng xã hội học riêng biệt, thuyết tương tác phiêu lưu trong học tập. biểu trưng nổi lên từ truyền thống triết học thực dụng, - Quan điểm dạy học đóng thực hành. Cách tiếp cận này được xây dựng cuối thế kỉ Quan điểm dạy học đóng là dạy học dựa vào chương XIX, đầu thế kỉ XX trong các bài viết của Chales Piere, trình học. Dạy học được tuân thủ theo một trật tự logic William James và John Dewey. Chất lượng và hiệu quả đã có trong chương trình môn học. Người dạy giảng dạy quá trình dạy học luôn là đích đến của mọi quá trình GD cho người học một cách gò ép theo nội dung và chương -ĐT, nhất là quá trình GD-ĐT trong thời đại công nghệ trình có sẵn chứ không để ý đến nguyện vọng và phương 4.0. Vận dụng các lí thuyết tâm lí - giáo dục trong đó có pháp học của người học. Quan điểm dạy học này có thể quan điểm dạy học tương tác vào vấn đề tổ chức, điều có những ưu thế khi người xây dựng chương trình học hành quá trình dạy học, nhằm giúp cho người học phát nhận biết được nhu cầu người học, chỉ ra được các nội huy tính tích cực trong học tập là một giải pháp cần thiết. dung, phương pháp và hình thức tổ chức dạy học có chất lượng và hiệu quả; tuy nhiên nó sẽ phản tác dụng khi 2. Nội dung nghiên cứu chương trình môn học không sát với nhu cầu lĩnh hội tri 2.1. Một số quan điểm dạy học đương đại thức, rèn luyện kĩ năng của người học; mặt khác, không Tác giả Jean - Mare Dennommé và Madeleime Roy phát huy được tác dụng của người dạy là người tổ chức trong cuốn “Tiến tới một phương pháp sư phạm tương quá trình dạy học. tác: Bộ ba Người học - Người dạy - Môi trường” [1] cho - Quan điểm dạy học bách khoa rằng: thông thường người ta thừa nhận trong giới sư Quan điểm dạy học hướng vào ý định chủ quan của phạm có 4 quan điểm dạy học chính dưới đây: người dạy. Người dạy đòi hỏi người học phải học những - Quan điểm dạy học tự do gì mà người dạy biết và truyền đạt cho người học, nhằm Đây là quan điểm dạy học tập trung hoàn toàn ý định đạt được những kết quả do người dạy mong đợi. Người chủ quan của người học (khác với dạy học lấy người học học bằng lòng tích luỹ những gì mà người dạy truyền cho làm trung tâm). Có thể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Bài viết về giáo dục Dạy học tương tác Phát huy tính tích cực Kiến tạo môi trường dạy học Môi trường dạy họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 277 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 234 4 0 -
5 trang 211 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 192 0 0 -
7 trang 170 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 167 0 0 -
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 133 0 0 -
7 trang 128 0 0
-
6 trang 98 0 0
-
6 trang 85 0 0