Vận dụng thẻ điểm cân bằng để xác định chỉ tiêu đo lường thành quả hoạt động tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 422.80 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nghiên cứu "Vận dụng thẻ điểm cân bằng để xác định chỉ tiêu đo lường thành quả hoạt động tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)", nội dung và phương pháp triển khai thẻ điểm cân bằng (BSC Balanced Scorecard) đối với việc đo lường thành quả hoạt động tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) được thảo luận và phân tích. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng thẻ điểm cân bằng để xác định chỉ tiêu đo lường thành quả hoạt động tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)VẬN DỤ Ị Ỉ Ƣ THÀNH QUẢ HOẠ ỘNG TẠ À ƢƠ ẠI CỔ PHẦN Ầ Ƣ VÀ PHÁT TRI N VIỆT NAM (BIDV) Phạm Long Giang * Viện Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh. *Tác giả liên hệ, Email: phamlonggiang2002@yahoo.com. Trong nghiên cứu này, nội dung và phương pháp triển khai thẻ điểm cân bằng (BSC – Balanced Scorecard) đối với việc đo lường thành quả hoạt động tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) được thảo luận và phân tích. Cụ thể nghiên cứu việc áp dụng BSC để xây dựng các chỉ tiêu về tài chính, khách hàng, quy trình nội bộ, học hỏi và phát triển để đo lường thành quả hoạt động của BIDV. Tác giả đã sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng để thực hiện bài nghiên cứu, kết quả cho thấy các chỉ tiêu thuộc khía cạnh tài chính, khía cạnh khách hàng, khía cạnh quy trình nội bộ, khía cạnh học hỏi và phát triển phù hợp với mục tiêu và chiến lược hoạt động của BIDV đều có tác động cùng chiều đến việc đo lường thành quả hoạt động của BIDV. Từ khóa: Kế toán quản trị; Bảng điểm cân bằng (BSC); thành quả hoạt động; BIDV. 1. tv n Với sự ra đời của Bảng cân bằng điểm (Balanced Scorecard-BSC) của giáo sư Robert S. Kaplan – một giáo sư của đại học Harvard và các cộng sự những năm đầu thập niên 1990 đã giải quyết được bài toán khó này.BSC là một phương pháp tiếp cận, đo lường, đánh giá một cách toàn diện các khía cạnh hoạt động của tổ chức không chỉ đối với các đơn vị kinh doanh như doanh nghiệp, ngân hàng mà còn đối với tổ chức phi kinh doanh. BSC đã kết hợp thước đo tài chính và phi tài chính để chuyển tầm nhìn và chiến lược của tổ chức thành mục tiêu và thước đo cụ thể. Tuy nhiên để nghiên cứu vận dụng BSC vào các tổ chức thành công thì đòi hỏi nhiều yếu tố từ nhà lãnh đạo cũng như nhân viên, hiện tại ở Việt Nam có các tổ chức như tập đoàn Uliver, tập đoàn FPT, công ty Kinh Đô, ngân hàng ACB… đã triển khai BSC. Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam (BIDV) là một ngân hàng có quy mô hoạt động rất lớn và được biết đến là một trong những ngân hàng thương mại cổ phần lớn nhất Việt Nam với hàng trăm chi nhánh, phòng giao dịch lớn nhỏ trên toàn quốc. Theo đó, hiện tại BIDV chưa sử dụng đầy đủ các chỉ số đo lường cả khía cạnh tài chính và phi tài chính để đo lường thành quả hoạt động của các cá nhân, bộ phận tại ngân hàng và cho cả hệ thống ngân hàng. Do vậy thực tế đòi hỏi BIDV phải có một hệ thống đánh giá thành quả hoạt động, thành quả quản lý phù hợp nhằm thúc đầy kết quả hoạt động kinh doanh của hệ thống. Vì vậy việc vận dụng BSC là kết quả tất yếu, đứng trên góc độ kế toán quản trị BSC sẽ là công cụ phân tích hoạt động kinh doanh, đánh giá thành quả hoạt động không những phương diện tài chính mà còn các phương diện phi tài chính, giúp ngân hàng biến tầm nhìn và chiến lược mà ban lãnh đạo đã đề ra thành các mục tiêu và thước đo, hành động cụ thể từ đó góp phần thành công hơn trong hoạt kinh doanh. 2. Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý thuyết 2.1 Tổng quan nghiên cứu Ayşe Gül Arik (2006) đã thực hiện nghiên cứu đề tài “A Balanced Scorecard Model For the Performance Measurement Of Enterprise Resource Planning Implementation”. Trong nghiên cứu này, tác giả áp dụng BSC được phát triển bởi Robert S. Kaplan và David P. 333Norton vào năm 1992 để đo lường hiệu suất tại cấp độ tổ chức hoặc đơn vị kinh doanh, để đolường hiệu suất trong suốt giai đoạn triển khai của các hệ thống ERP. Tác giả cũng đưa ra mộtmô hình sử dụng BSC để đo hiệu suất việc thực hiện kế hoạch ERP trong 4 quan điểm: Khíacạnh tài chính, Khía cạnh khách hàng, Khía cạnh quy trình kinh doanh nội bộ, Khía cạnh họchỏi và phát triển đề xuất trong khuôn khổ ban đầu. Đảm bảo một hệ thống ERP được thựchiện đánh giá một cách công bằng, tác giả chỉ ra rằng không chỉ các biện pháp tài chínhtruyền thống, mà còn là một sự cân bằng các biện pháp từ các quan điểm khác cho thấy hiệusuất trong việc đo lường TQHĐ của đơn vị. Tác giả cũng đề uất một ứng dụng trong việctriển khai thực hiện BSC nhằm quản l ERP để chứng minh tính khả thi của đề uất mô hình. Atif Hussain (2009) với đề tài “Using Balanced Scorecard (BSC) to Improve Qualityand Performance of ASKARI Bank: A Case Study in PAKISTAN”. Bài viết này trình bày mộttrường hợp nghiên cứu về Ngân hàng Askari sử dụng Balanced Scorecard (BSC) như là mộthệ thống quản lý chiến lược để ác định những vấn đề về chất lượng và hiệu quả. Dựa trên kếtquả khảo sát của nghiên cứu, tác giả đã rút ra ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng thẻ điểm cân bằng để xác định chỉ tiêu đo lường thành quả hoạt động tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)VẬN DỤ Ị Ỉ Ƣ THÀNH QUẢ HOẠ ỘNG TẠ À ƢƠ ẠI CỔ PHẦN Ầ Ƣ VÀ PHÁT TRI N VIỆT NAM (BIDV) Phạm Long Giang * Viện Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh. *Tác giả liên hệ, Email: phamlonggiang2002@yahoo.com. Trong nghiên cứu này, nội dung và phương pháp triển khai thẻ điểm cân bằng (BSC – Balanced Scorecard) đối với việc đo lường thành quả hoạt động tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) được thảo luận và phân tích. Cụ thể nghiên cứu việc áp dụng BSC để xây dựng các chỉ tiêu về tài chính, khách hàng, quy trình nội bộ, học hỏi và phát triển để đo lường thành quả hoạt động của BIDV. Tác giả đã sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng để thực hiện bài nghiên cứu, kết quả cho thấy các chỉ tiêu thuộc khía cạnh tài chính, khía cạnh khách hàng, khía cạnh quy trình nội bộ, khía cạnh học hỏi và phát triển phù hợp với mục tiêu và chiến lược hoạt động của BIDV đều có tác động cùng chiều đến việc đo lường thành quả hoạt động của BIDV. Từ khóa: Kế toán quản trị; Bảng điểm cân bằng (BSC); thành quả hoạt động; BIDV. 1. tv n Với sự ra đời của Bảng cân bằng điểm (Balanced Scorecard-BSC) của giáo sư Robert S. Kaplan – một giáo sư của đại học Harvard và các cộng sự những năm đầu thập niên 1990 đã giải quyết được bài toán khó này.BSC là một phương pháp tiếp cận, đo lường, đánh giá một cách toàn diện các khía cạnh hoạt động của tổ chức không chỉ đối với các đơn vị kinh doanh như doanh nghiệp, ngân hàng mà còn đối với tổ chức phi kinh doanh. BSC đã kết hợp thước đo tài chính và phi tài chính để chuyển tầm nhìn và chiến lược của tổ chức thành mục tiêu và thước đo cụ thể. Tuy nhiên để nghiên cứu vận dụng BSC vào các tổ chức thành công thì đòi hỏi nhiều yếu tố từ nhà lãnh đạo cũng như nhân viên, hiện tại ở Việt Nam có các tổ chức như tập đoàn Uliver, tập đoàn FPT, công ty Kinh Đô, ngân hàng ACB… đã triển khai BSC. Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam (BIDV) là một ngân hàng có quy mô hoạt động rất lớn và được biết đến là một trong những ngân hàng thương mại cổ phần lớn nhất Việt Nam với hàng trăm chi nhánh, phòng giao dịch lớn nhỏ trên toàn quốc. Theo đó, hiện tại BIDV chưa sử dụng đầy đủ các chỉ số đo lường cả khía cạnh tài chính và phi tài chính để đo lường thành quả hoạt động của các cá nhân, bộ phận tại ngân hàng và cho cả hệ thống ngân hàng. Do vậy thực tế đòi hỏi BIDV phải có một hệ thống đánh giá thành quả hoạt động, thành quả quản lý phù hợp nhằm thúc đầy kết quả hoạt động kinh doanh của hệ thống. Vì vậy việc vận dụng BSC là kết quả tất yếu, đứng trên góc độ kế toán quản trị BSC sẽ là công cụ phân tích hoạt động kinh doanh, đánh giá thành quả hoạt động không những phương diện tài chính mà còn các phương diện phi tài chính, giúp ngân hàng biến tầm nhìn và chiến lược mà ban lãnh đạo đã đề ra thành các mục tiêu và thước đo, hành động cụ thể từ đó góp phần thành công hơn trong hoạt kinh doanh. 2. Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý thuyết 2.1 Tổng quan nghiên cứu Ayşe Gül Arik (2006) đã thực hiện nghiên cứu đề tài “A Balanced Scorecard Model For the Performance Measurement Of Enterprise Resource Planning Implementation”. Trong nghiên cứu này, tác giả áp dụng BSC được phát triển bởi Robert S. Kaplan và David P. 333Norton vào năm 1992 để đo lường hiệu suất tại cấp độ tổ chức hoặc đơn vị kinh doanh, để đolường hiệu suất trong suốt giai đoạn triển khai của các hệ thống ERP. Tác giả cũng đưa ra mộtmô hình sử dụng BSC để đo hiệu suất việc thực hiện kế hoạch ERP trong 4 quan điểm: Khíacạnh tài chính, Khía cạnh khách hàng, Khía cạnh quy trình kinh doanh nội bộ, Khía cạnh họchỏi và phát triển đề xuất trong khuôn khổ ban đầu. Đảm bảo một hệ thống ERP được thựchiện đánh giá một cách công bằng, tác giả chỉ ra rằng không chỉ các biện pháp tài chínhtruyền thống, mà còn là một sự cân bằng các biện pháp từ các quan điểm khác cho thấy hiệusuất trong việc đo lường TQHĐ của đơn vị. Tác giả cũng đề uất một ứng dụng trong việctriển khai thực hiện BSC nhằm quản l ERP để chứng minh tính khả thi của đề uất mô hình. Atif Hussain (2009) với đề tài “Using Balanced Scorecard (BSC) to Improve Qualityand Performance of ASKARI Bank: A Case Study in PAKISTAN”. Bài viết này trình bày mộttrường hợp nghiên cứu về Ngân hàng Askari sử dụng Balanced Scorecard (BSC) như là mộthệ thống quản lý chiến lược để ác định những vấn đề về chất lượng và hiệu quả. Dựa trên kếtquả khảo sát của nghiên cứu, tác giả đã rút ra ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội nghị Hội nghị các nhà khoa học trẻ Thẻ điểm cân bằng Chỉ tiêu đo lường thành quả hoạt động Ngân hàng thương mại Kế toán quản trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hành vi tổ chức - Bài 1: Tổng quan về hành vi tổ chức
16 trang 276 0 0 -
7 trang 241 3 0
-
Hành vi tổ chức - Bài 5: Cơ sở của hành vi nhóm
18 trang 212 0 0 -
27 trang 209 0 0
-
26 trang 196 0 0
-
19 trang 184 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 183 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 177 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 172 0 0 -
4 trang 166 6 0