Văn hóa doanh nghiệp của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội (SHB) sau khi sáp nhập
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 379.79 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở phân tích khái niệm, bản chất của văn hóa doanh nghiệp và thông tin thu được từ 239 phiếu khảo sát, 08 phỏng vấn, tác giả đã làm rõ hiện trạng văn hóa doanh nghiệp của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội sau khi sáp nhập, cũng như sự cấp thiết phải xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp của Ngân hàng cho phù hợp với điều kiện mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa doanh nghiệp của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội (SHB) sau khi sáp nhậpTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 30, Số 4 (2014) 65-74 Văn hóa doanh nghiệp của ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội (SHB) sau khi sáp nhập Đỗ Thị Minh Phương*1, Nguyễn Tích Nghị2 1 Phòng Phát triển và Quản trị nhân sự, Khối quản trị nguồn nhân lực, Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội 2 Phòng Tổ chức Cán bộ, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,Đại học Quốc gia Hà Nội Nhận ngày 01 tháng 12 năm 2014 Chỉnh sửa ngày 12 tháng 12 năm 2014; Chấp nhận đăng ngày 20 tháng 12 năm 2014 Tóm tắt: Mấy năm gần đây, nhiều ngân hàng thương mại tại Việt Nam đã thực hiện hoạt động “hợp nhất”,“sáp nhập” với ngân hàng khác. Quy mô tài chính lớn hơn và số lượng nhân viên tăng nhanh chóng, ngân hàng phải đối mặt với nguy cơ xung đột văn hóa của tổ chức và sự phức tạp trong các mối quan hệ giữa cán bộ nhân viên. Để giải quyết vấn đề này, lãnh đạo ngân hàng phải đánh giá được thực trạng văn hóa doanh nghiệp của ngân hàng sau khi hợp nhất/sáp nhập, trên cơ sở đó đề ra các giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp phù hợp với ngân hàng trong điều kiện mới. Để có minh chứng cụ thể, tác giả đã tiến hành nghiên cứu trường hợp sáp nhập Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội (Habubank) vào Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB). Trên cơ sở phân tích khái niệm, bản chất của văn hóa doanh nghiệp và thông tin thu được từ 239 phiếu khảo sát, 08 phỏng vấn, tác giả đã làm rõ hiện trạng văn hóa doanh nghiệp của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội sau khi sáp nhập, cũng như sự cấp thiết phải xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp của Ngân hàng cho phù hợp với điều kiện mới. Từ khóa: SHB, Habubank, văn hóa doanh nghiệp, ngân hàng, hợp nhất, sáp nhập.1. Đặt vấn đề hàng loạt ngân hàng tham gia vào hoạt động tái cấu trúc này. Có thể kể đến như việc hợp nhất Trong∗khoảng vài năm trở lại đây, khi nền Ngân hàng Thương mại cổ phần (TMCP) Sàikinh tế thế giới vào giai đoạn khủng hoảng, Gòn với Ngân hàng Đệ Nhất và Ngân hàngnhiều quốc gia thực hiện chủ trương tái cấu trúc TMCP Việt Nam Tín nghĩa; sáp nhập Ngânhệ thống ngân hàng với kỳ vọng là giải pháp hàng TMCP Nhà Hà Nội vào Ngân hàng TMCPgiúp nền kinh tế ổn định và phát triển. Ở Việt Sài Gòn – Hà Nội; giữa Ngân hàng TMCP ĐạiNam, nhiều người đã quá quen với thuật ngữ Á và Ngân hàng TMCP HDBank. Gần đây,“tái cấu trúc”, “hợp nhất”, “sáp nhập”. Đã có theo nguồn tin của Báo Đầu tư điện tử - Baodautu.vn, Ngân hàng Nhà nước thông qua_______ về mặt chủ trương phương án sáp nhập của hai∗ Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-979811088 thương vụ ồn ào nhất trong năm là SouthernEmail: dominhphuong1088@gmail.com 65 66 Đ.T.M. Phương, N.T. Nghị / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 30, Số 4 (2014) 65-74Bank - Sacombank và MDB - Maritime Bank. Theo Edgar Schein “Văn hóa công ty làQuá trình tái cấu trúc mới chỉ diễn ra bước đầu tổng hợp những quan niệm chung mà các thànhvà nhiều người dự đoán còn hàng loạt ngân viên trong công ty học được trong quá trình giảihàng tham gia vào hoạt động này. quyết các vấn đề nội bộ và xử lý các vấn đề với Tái cấu trúc để các ngân hàng lớn mạnh hơn môi trường xung quanh” [1].về tiềm lực tài chính, có thể cạnh tranh với các Theo PGS.TS Phạm Ngọc Thanh: “Văn hóangân hàng trong và ngoài nước. Tuy nhiên, tái doanh nghiệp là toàn bộ các giá trị văn hóacấu trúc, hợp nhất, sáp nhập khiến các mối quan được xây dựng nên trong suốt quá trình tồn tạihệ trong tổ chức ngân hàng thay đổi, dẫn đến và phát triển của một doanh nghiệp, trở thànhtình trạng phá cấu trúc; tái cấu trúc; và tiếp biến các giá trị, các quan niệm và tập quán, truyềnvăn hóa của doanh nghiệp. Việc xây dựng và thống ăn sâu vào hoạt động của doanh nghiệpphát triển văn hóa doanh nghiệp (VHDN) là ấy và chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ và hànhyếu tố cơ bản và quyết định đến sự tồn tại và vi của mọi thành viên trong doanh nghiệp trongphát triển của mỗi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa doanh nghiệp của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội (SHB) sau khi sáp nhậpTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 30, Số 4 (2014) 65-74 Văn hóa doanh nghiệp của ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội (SHB) sau khi sáp nhập Đỗ Thị Minh Phương*1, Nguyễn Tích Nghị2 1 Phòng Phát triển và Quản trị nhân sự, Khối quản trị nguồn nhân lực, Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội 2 Phòng Tổ chức Cán bộ, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,Đại học Quốc gia Hà Nội Nhận ngày 01 tháng 12 năm 2014 Chỉnh sửa ngày 12 tháng 12 năm 2014; Chấp nhận đăng ngày 20 tháng 12 năm 2014 Tóm tắt: Mấy năm gần đây, nhiều ngân hàng thương mại tại Việt Nam đã thực hiện hoạt động “hợp nhất”,“sáp nhập” với ngân hàng khác. Quy mô tài chính lớn hơn và số lượng nhân viên tăng nhanh chóng, ngân hàng phải đối mặt với nguy cơ xung đột văn hóa của tổ chức và sự phức tạp trong các mối quan hệ giữa cán bộ nhân viên. Để giải quyết vấn đề này, lãnh đạo ngân hàng phải đánh giá được thực trạng văn hóa doanh nghiệp của ngân hàng sau khi hợp nhất/sáp nhập, trên cơ sở đó đề ra các giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp phù hợp với ngân hàng trong điều kiện mới. Để có minh chứng cụ thể, tác giả đã tiến hành nghiên cứu trường hợp sáp nhập Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội (Habubank) vào Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB). Trên cơ sở phân tích khái niệm, bản chất của văn hóa doanh nghiệp và thông tin thu được từ 239 phiếu khảo sát, 08 phỏng vấn, tác giả đã làm rõ hiện trạng văn hóa doanh nghiệp của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội sau khi sáp nhập, cũng như sự cấp thiết phải xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp của Ngân hàng cho phù hợp với điều kiện mới. Từ khóa: SHB, Habubank, văn hóa doanh nghiệp, ngân hàng, hợp nhất, sáp nhập.1. Đặt vấn đề hàng loạt ngân hàng tham gia vào hoạt động tái cấu trúc này. Có thể kể đến như việc hợp nhất Trong∗khoảng vài năm trở lại đây, khi nền Ngân hàng Thương mại cổ phần (TMCP) Sàikinh tế thế giới vào giai đoạn khủng hoảng, Gòn với Ngân hàng Đệ Nhất và Ngân hàngnhiều quốc gia thực hiện chủ trương tái cấu trúc TMCP Việt Nam Tín nghĩa; sáp nhập Ngânhệ thống ngân hàng với kỳ vọng là giải pháp hàng TMCP Nhà Hà Nội vào Ngân hàng TMCPgiúp nền kinh tế ổn định và phát triển. Ở Việt Sài Gòn – Hà Nội; giữa Ngân hàng TMCP ĐạiNam, nhiều người đã quá quen với thuật ngữ Á và Ngân hàng TMCP HDBank. Gần đây,“tái cấu trúc”, “hợp nhất”, “sáp nhập”. Đã có theo nguồn tin của Báo Đầu tư điện tử - Baodautu.vn, Ngân hàng Nhà nước thông qua_______ về mặt chủ trương phương án sáp nhập của hai∗ Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-979811088 thương vụ ồn ào nhất trong năm là SouthernEmail: dominhphuong1088@gmail.com 65 66 Đ.T.M. Phương, N.T. Nghị / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 30, Số 4 (2014) 65-74Bank - Sacombank và MDB - Maritime Bank. Theo Edgar Schein “Văn hóa công ty làQuá trình tái cấu trúc mới chỉ diễn ra bước đầu tổng hợp những quan niệm chung mà các thànhvà nhiều người dự đoán còn hàng loạt ngân viên trong công ty học được trong quá trình giảihàng tham gia vào hoạt động này. quyết các vấn đề nội bộ và xử lý các vấn đề với Tái cấu trúc để các ngân hàng lớn mạnh hơn môi trường xung quanh” [1].về tiềm lực tài chính, có thể cạnh tranh với các Theo PGS.TS Phạm Ngọc Thanh: “Văn hóangân hàng trong và ngoài nước. Tuy nhiên, tái doanh nghiệp là toàn bộ các giá trị văn hóacấu trúc, hợp nhất, sáp nhập khiến các mối quan được xây dựng nên trong suốt quá trình tồn tạihệ trong tổ chức ngân hàng thay đổi, dẫn đến và phát triển của một doanh nghiệp, trở thànhtình trạng phá cấu trúc; tái cấu trúc; và tiếp biến các giá trị, các quan niệm và tập quán, truyềnvăn hóa của doanh nghiệp. Việc xây dựng và thống ăn sâu vào hoạt động của doanh nghiệpphát triển văn hóa doanh nghiệp (VHDN) là ấy và chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ và hànhyếu tố cơ bản và quyết định đến sự tồn tại và vi của mọi thành viên trong doanh nghiệp trongphát triển của mỗi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa doanh nghiệp Ngân hàng SHB Tái cấu trúc Bản chất của văn hóa doanh nghiệp Cấu trúc văn hóa doanh nghiệp Sáp nhập ngân hàngTài liệu cùng danh mục:
-
Thẩm định tín dụng ngân hàng và hướng dẫn thực hành tín dụng: Phần 1 - TS. Nguyễn Minh Kiều
284 trang 880 25 0 -
Lý thuyết, bài tập và bài giải Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Minh Kiều
560 trang 580 17 0 -
2 trang 503 0 0
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 467 0 0 -
Do Central Banks Respond to Exchange Rate Movements? A Structural Investigation¤
39 trang 466 0 0 -
17 trang 453 0 0
-
203 trang 336 13 0
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 332 0 0 -
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 284 0 0 -
293 trang 282 0 0
Tài liệu mới:
-
7 trang 0 0 0
-
6 trang 0 0 0
-
24 trang 1 0 0
-
48 trang 0 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Núi Thành
24 trang 0 0 0 -
Cập nhật về điều trị Helicobacter pylori
11 trang 1 0 0 -
9 trang 0 0 0
-
105 trang 0 0 0
-
110 trang 0 0 0
-
110 trang 0 0 0