Văn hóa nhà trường trong bối cảnh toàn cầu hóa

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 112.45 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở phân tích các yếu tố cấu thành văn hóa nhà trường và các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển văn hóa nhà trường, bài viết đề xuất những nội dung xây dựng văn hóa nhà trường trong bối cảnh toàn cầu hóa, gồm: Xây dựng triết lí giáo dục, xây dựng hình ảnh người Hiệu trưởng trở thành một biểu tượng văn hóa của nhà trường, xây dựng những giá trị chung, đầu tư cơ sở vật chất phù hợp với mô hình văn hóa nhà trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa nhà trường trong bối cảnh toàn cầu hóaJOURNAL OF SCIENCE OF HNUEEducational Sci., 2017, Vol. 62, No. 1, pp. 154-162This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1075.2017-0017VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓATrịnh Ngọc Toàn1 , Nguyễn Thị Hoàng Yến21 TrườngTrung cấp Chuyên nghiệp Hải Phòngviện Quản lý Giáo dục2 HọcTóm tắt. Trên cơ sở phân tích các yếu tố cấu thành văn hóa nhà trường và các yếu tố ảnhhưởng đến sự hình thành và phát triển văn hóa nhà trường, bài viết đề xuất những nộidung xây dựng văn hóa nhà trường trong bối cảnh toàn cầu hóa, gồm: Xây dựng triết lígiáo dục; Xây dựng hình ảnh người Hiệu trưởng trở thành một biểu tượng văn hóa của nhàtrường; Xây dựng những giá trị chung; Đầu tư cơ sở vật chất phù hợp với mô hình văn hóanhà trường.Từ khóa: Văn hóa, văn hóa tổ chức, văn hóa nhà trường, giá trị văn hóa truyền thống, toàncầu hóa về văn hóa.1.Mở đầuVăn hoá tổ chức được khởi nguồn từ Mỹ từ thập niên 1960 - 1970, trên cơ sở được hìnhthành từ các tổ chức kinh tế. Sau đó, được Nhật Bản xây dựng và phát triển mạnh mẽ. Khái niệmvăn hoá tổ chức ngày càng trở nên phổ biến, trong đó, Mỹ, Nhật là những quốc gia được coi là cóvăn hoá tổ chức tiêu biểu bởi tính hiệu quả mà văn hoá tổ chức của họ mang lại cho hoạt động tổchức [9; 15].Việt nam, với sự phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vàonhững năm gần đây, văn hoá tổ chức đã được nhận diện như một tiêu chí khi xây dựng hoạt độngcác tổ chức mang tính chuyên nghiệp. Thậm chí có những tổ chức đã mạnh dạn mời các Công titư vấn chuyên nghiệp nước ngoài vào xây dựng văn hoá tổ chức cho mình. Điều đó chứng tỏ kháiniệm văn hoá tổ chức tuy còn mới mẻ đối với Việt nam nhưng các tổ chức Việt nam đã ý thức đượctầm quan trọng của văn hoá tổ chức.Gần đây, nhiều công trình nghiên cứu về văn hoá tổ chức của các nhà nghiên cứu đã viết vàcho xuất bản nhiều sách, giáo trình, tài liệu tham khảo như các tác giả: Dương Thị Liễu, DươngQuốc Thắng, Phan Đình Quyền, Lê Việt Hưng, Trần Thị Tuyết Mai, Trần Thị Thanh Thuỷ... Tuynhiên, phần lớn các tác giả tập trung nghiên cứu nhiều cho việc xây dựng văn hoá cho các tổ chứckinh tế, trong khi việc xây dựng văn hoá tổ chức cho các tổ chức giáo dục lại vô cùng quan trọng,bởi hơn bất cứ tổ chức nào hết trong xã hội, nhà trường phải là tổ chức có “hàm lượng” văn hoácao nhất; là nơi hội tụ, kết tinh văn hoá để đào tạo ra những chuẩn mực văn hoá cho xã hội [9; 16].Trong bối cảnh toàn cầu hóa, văn hóa nhà trường chịu ảnh hưởng và tác động mạnh mẽ bởisự giao thoa, tiếp biến giữa các nền văn hóa đa dạng. Đồng thời, sự hấp thụ, ảnh hưởng lẫn nhaugiữa các nền văn hóa dân tộc cũng hình hành nên hệ giá trị văn hóa phổ quát chung của nhân loạiNgày nhận bài: 5/10/2016. Ngày nhận đăng: 5/1/2016.Liên hệ: Trịnh Ngọc Toàn, e-mail: trinhtoanhp@gmail.com.154Văn hóa nhà trường trong bối cảnh toàn cầu hóa[8; 108]. Vì vậy, mỗi cơ sở giáo dục khi xây dựng văn hóa nhà trường cần xác định cho mình mộthệ thống giá trị văn hóa đặc thù trên cơ sở giữ gìn, phát huy được bản sắc văn hóa dân tộc, đồngthời, tiếp thu, gạn lọc tinh hoa của nhân loại; nâng cao sức cạnh tranh, chủ động hội nhập với khuvực và thế giới trong sự hợp tác hòa bình và nhân văn.2.2.1.Nội dung nghiên cứuCác khái niệm cơ bản* Văn hóa:Văn hóa gắn liền với sự ra đời của nhân loại. Bản thân văn hóa rất đa dạng và phức tạp, nólà một khái niệm có ngoại diên rất rộng. Do đó, khi có những tiếp cận nghiên cứu khác nhau sẽdẫn đến có nhiều quan niệm về thuật ngữ văn hóa.Theo hình thức biểu hiện, văn hóa được phân loại thành văn hóa vật chất và văn hóa tinhthần, hay nói cách khác là văn hóa vật thể và văn hóa phi vật thể. Ví như trong không gian văn hóacồng chiêng Tây nguyên, văn hóa vật thể mà ta nhìn thấy là: cồng, chiêng, nhà sàn, con người, núirừng Tây Nguyên. Nhưng ẩn sau cái vật thể hữu hình đó là cái vô hình (văn hóa phi vật thể) như:âm hưởng, phong cách, quy tắc chơi nhạc mang đậm bản sắc dân tộc Tây Nguyên, là cái hồn củathời gian, không gian và giá trị lịch sử. Như vậy, khái niệm văn hóa rất rộng, trong đó có giá trị vậtchất và giá trị tinh thần làm nền tảng định hướng cho lối sống, đạo lí, tâm hồn và hành động củacon người. Từ đó, chúng tôi cho rằng: “Văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần màloài người tạo ra trong quá trình lịch sử” [2; 10].* Văn hóa tổ chức và văn hóa nhà trường:Văn hóa tổ chức có thể được định nghĩa như một tập hợp các giá trị, niềm tin, hiểu biết,chuẩn mực cơ bản được các thành viên trong tổ chức cùng chia sẻ [5; 63].Có nhiều loại tổ chức khác nhau, như tổ chức kinh tế, tổ chức y tế, tổ chức giáo dục. . . trongđó, nhà trường là một dạng tổ chức, do vậy, có thể hiểu văn hóa nhà trường (VHNT) là một dạngcủa văn hóa tổ chức. Trên cơ sở đó, tác giả đưa ra khái niệm VHNT như sau: VHNT là một tậphợp các giá trị, niềm tin, hiểu biết, chuẩn mực cơ bản được các thành vi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: