Danh mục

Văn hóa trà Nhật Bản

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 451.64 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thói quen thưởng trà vốn được xem là nét đẹp điển hình trong văn hóa ẩm thực Nhật xưa và nay.Ảnh:myopera.com Tạo nên được một vẻ đẹp đặc trưng không giống với bất cứ thói quen thưởng trà của các quốc gia khác trên thế giới, có lẽ bởi người Nhật có một quan niệm về ý nghĩa, tác dụng việc uống trà, cách thức pha trà cũng như thưởng trà… rất khác biệt và tuân thủ những quy tắc chặt chẽ. Việc thưởng trà của người dân đất nước mặt trời mọc thể hiện hài hòa nét thẩm mỹ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa trà Nhật BảnVăn hóa trà Nhật BảnThói quen thưởng trà vốn được xem là nét đẹp điển hình trong văn hóa ẩm thực Nhật xưavà nay.Ảnh:myopera.comTạo nên được một vẻ đẹp đặc trưng không giống với bất cứ thói quen thưởng trà của cácquốc gia khác trên thế giới, có lẽ bởi người Nhật có một quan niệm về ý nghĩa, tác dụngviệc uống trà, cách thức pha trà cũng như thưởng trà… rất khác biệt và tuân thủ nhữngquy tắc chặt chẽ.Việc thưởng trà của người dân đất nước mặt trời mọc thể hiện hài hòa nét thẩm mỹ vàtính triết học qua 4 yếu tố: wa - sự hài hòa (giữa con người và thiên nhiên), kei - sự tônkính (đối với người khác), sei - sự tinh khiết (của tâm hồn) và jaku - sự yên tĩnh.Ảnh:equido.vnVới người Nhật, thưởng thức hương vị từng ngụm trà được coi là một hình thức giải trí.Đặc biệt, trong một không gian phù hợp, tĩnh lặng, khi đó người thưởng trà mới đạt đượcsự thư thái trong tâm hồn, sự thư giãn tinh thần và gần gũi, hòa hợp với thiên nhiên.Uống trà mang đầy đủ những nét đặc trưng của văn hóa cũng như con người Nhật Bản.Việc thưởng trà không chỉ thể hiện sự tinh tế trong ẩm thực Nhật Bản mà còn thể hiệnnhững triết lý, nhân sinh quan sâu sắc về cuộc sống. Không chỉ đơn thuần là việc thưởngtrà, là ngon hay không ngon mà qua những chén trà đó, chúng ta thấy được tấm lònggiữa người với người trong cuộc sống, thể hiện tính giáo dục, nhân văn cao đẹp.Vẻ đẹp tinh tế trong tâm hồn người thưởng trà cũng như tính giáo dục được thể hiện rõnhất trong việc pha trà, rót trà, mời trà và cuối cùng là thưởng trà.Cầu kì, khó tính từ việc pha trà…Ảnh:japanest.comDụng cụ pha trà của người Nhật Bản rất đa dạng, phong phú. Người pha trà cũng khôngchỉ đơn thuần thực hiện những thao tác bình thường mà gửi vào đó cả tấm chân tình củamình với khách quý. Nước dùng để pha trà cũng phải tuân theo những quy tác nghiêmngặt nhất định. Nếu người Việt Nam có thói quen dùng nước sôi 100 độ để pha trà thìngười Nhật lại hoàn toàn khác. Người Nhật có thói quen đựng nước pha trà trong mộtbình thủy tinh hay ấm kim khí và nước dùng nước khoảng 80 - 90 độ để pha trà. NgườiNhật cho rằng trà được pha bằng thứ nước ở nhiệt độ đó trông mới đẹp mắt và giữ đượchương trà đặc trưng, nguyên chất.Ảnh:blog.thehetre.vnNgoài ra, văn hóa trà Nhật Bản còn thể hiện những nét đẹp đặc trưng ở sự tinh tế trongtâm hồn người pha trà. Họ biết rõ ước lượng cho bao nhiêu nước pha vào bình trà tùythuộc vào dung tích của loại tách dùng để thưởng trà cũng như số lượng tách trà được rót.Họ quan niệm, nếu đổ luôn một lần nước vào đầy bình thì lượng nước không uống hếtcòn sót lại sẽ làm giảm độ thơm ngon của lần uống trà kế tiếp. Như vậy nhiệt độ khôngcòn đúng quy định làm mất đi màu sắc, tính thẩm mỹ của tách trà. Người Việt hiện naycũng chịu ảnh hưởng văn hóa trà Nhật Bản nên cũng để ý đến số lượng người uống đểước lượng lượng nước, tuy nhiên vẫn không có “đủ” sự khắt khe, nghiêm ngặt như ngườiNhật.Ảnh:japanest.comNgười Nhật cho rằng nước pha trà lần đầu tiên được coi là đậm đà nhất, vị ngon của tràthấm vào vị giác nhiều nhất. Nước thứ hai sẽ có hương vị khác nhờ nhiệt độ nóng của lầnpha này, nước trà mất đi khá nhiều vị đặc biệt của trà nhưng lại có mùi rất thơm bốc lên,kích thích vào khứu giác. Hai lần nước pha trà này được coi là quan trọng nhất và cóhương vị độc đáo nhất trong việc thưởng trà của Nhật Bản.rót trà...Ảnh:ichinews.acc.vnKhông như người Việt là rót trà cho khách một lần đầy tách rồi rót tiếp cho người kháchkế tiếp, người dân xứ sở hoa anh đào xếp tất cả các tách của khách và rót lần lượt đủ mộtvòng, sau đó rót một lần nữa và tách trà được rót đầu tiên của lần thứ hai chính là tách tràcuối cùng của lần rót đầu tiên. Người Nhật cho rằng với cách rót đó sẽ không tạo nên sựkhác biệt về độ đậm nhạt của nước trà trong mỗi tách, cũng như không đều về lượngtrong mỗi tách. Sau khi rót đều như vậy cho tất cả các tách thì mới đưa mời khách.mời trà...Ảnh:hoangthantai.comCách thức mời trà của người Nhật rất độc đáo. Khách để hai tay xuống sàn nhà, cúi đầuchào mọi người, rồi cung kính nâng bát trà lên, xoay bát ba lần theo hướng kim đồng hồ,sau đó từ từ uống. Trà Nhật Bản không uống nhâm nhi từng tí một, người Nhật uốngthành ngụm lớn để có đủ lượng nước trà thấm vào tất cả các màng niêm của miệng. Khiuống xong, khách xoay bát theo hướng ngược lại về chỗ cũ, rồi lại nhẹ nhàng đặt bátxuống. Khi tất cả đã uống xong, mọi người lại cúi mình chào nhau một cách kính cẩn rồimới lần lượt ra về.… đến thưởng tràẢnh: hoasontrang.usNgười Nhật thường ăn một vài loại bánh ngọt trước khi uống trà để làm gia tăng hươngvị. Chiếc bánh ngọt xinh xắn có hình dạng và màu sắc tùy theo từng dịp lễ hay theo mùa,chẳng hạn như hình lá momiji (một loại lá đỏ vào mùa thu), hay hình hoa sakura (hoa anhđào vào mùa xuân)...Ảnh:kokeshi39.comKhông chỉ đơn thuần là việc uống trà, thói quen thưởng trà của mỗi dân tộc chứa đựngtrong đó cả những quan niệm, văn hóa… Qua việc uống trà của ...

Tài liệu được xem nhiều: