Danh mục

Văn hoá trong ứng xử nội bộ doanh nghiệp

Số trang: 14      Loại file: doc      Dung lượng: 86.00 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

văn hóa ứng xử trong doanh nghiệp là các mối quan hệ ứng xử giữa cấp trên với cấp dưới, giữa các đồng nghiệp với nhau, giữa người với công việc được xây dựng trên những giá trị chung của doanh nghiệp
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hoá trong ứng xử nội bộ doanh nghiệp Văn hoá trong ứng xử nôi bộ doanh nghiêp ̣ ̣1.Văn hoá ứng xử trong doanh nghiệp là một phần văn hoá doanh nghi ệp. Cácmối quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp được xây dựng và duy trì, phát tri ểnbền vững sẽ tạo ra mối liên kết chặt chẽ trong toàn doanh nghi ệp và đây lànguồn nội lực to lớn của mỗi doanh nghiệp. Bên cạnh đó, môi trường làm vi ệcngày càng trở nên đa dạng, nên càng đòi hỏi văn hoá ứng xử phải được thi ếtlập bền vững.Để xây dựng doanh nghiệp và văn hoá doanh nghiệp bền vững, mỗi doanhnghiệp cần phải xây dựng được những nguyên tắc ứng xử trong nội bộ phùhợp với văn hoá doanh nghiệp riêng.1.1. Thế nào là văn hóa ứng xử trong doanh nghiệpVăn hóa ứng xử trong doanh nghiệp là các mối quan hệ ứng xử giữa cấp trênvới cấp dưới, giữa các đồng nghiệp với nhau, giữa con người với công vi ệc,được xây dựng trên những giá trị chung của doanh nghiệp.Văn hoá doanh nghiệp có thể được hiểu là toàn bộ các giá trị văn hoá đ ược gâydựng nên trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp, trởthành các giá trị, các quan niệm và tập quán, truy ền thống ăn sâu vào ho ạt đ ộngcủa doanh nghiệp ấy và chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ và hành vi c ủa mọithành viên của doanh nghiệp trong việc theo đuổi và thực hiện các mục đíchchung. Marvin Bower - Tổng giám đốc, McKinsey Co. đã nói “Văn hóa doanhnghiệp là tất cả các thành tố mà chúng ta đang thực hiện trong quá trình kinhdoanh và di sản để lại cho thế hệ kế tiếp.”1.1.1. Văn hóa ứng xử của cấp dưới đối với cấp trên:Cấp dưới cần biết cách thể hiện vai trò của mình trước cấp trên: cần phải hiểuđược nhà quản lý mong đợi ở họ điều gì để có thể đáp ứng một cách tốtnhất.Cấp dưới cần biết cách thể hiện vai trò của mình trước cấp trên: cần phảihiểu được nhà quản lý mong đợi ở họ điều gì để có th ể đáp ứng một cách tốtnhất.Tôn trọng và cư xử đúng mực đối với cấp trên. Làm tốt công việc của mình:nhân viên cần thể hiện được năng lực cũng như trình độ của mình, làm vi ệc cótrách nhiệm, hoàn thành tốt công việc được giao.Cố gắng hoàn thành công vi ệccủa mình hoàn hảo hơn sự kỳ vọng của cấp trên và ch ấp nh ận nh ững th ử tháchmới, từ đó sẽ học hỏi được thêm nhiều điều, làm việc với tinh thần đồng độivà luôn sẵn sàng giúp đỡ.1.1.2. Văn hóa ứng xử giữa các đồng nghiệp:Cần phải biết cách phối hợp với các đồng nghiệp, nếu có sự ủng hộ và ph ốihợp công việc nhịp nhàng giữa các đồng nghiệp thì không chỉ tạo ra môi trườnglàm việc tốt mà tiến độ thực hiện công việc cũng được rút ngắn.Trong quan hệ đồng nghiệp nếu xây dựng được tình cảm, ấn tượng tốt ngayphút ban đầu thì sẽ rất có lợi cho cá nhân, cũng nh ư tập thể, cùng nhau h ướngđến mục tiêu chung của tổ chức. Cơ sở lâu dài trong việc xây dựng tình bằnghữu trong nội bộ doanh nghiệp tùy thuộc rất lớn vào văn hóa doanh nghiệp vàcơ chế cạnh tranh về lợi ích mà doanh nghiệp đã áp dụng.Việc sử dụng con người như thế nào, coi cái gì là quan trọng trong đối nhân x ửthế của các nhà lãnh đạo doanh nghiệp là tác nhân trực tiếp hình thành nên quanhệ bằng hữu, tin cậy nhau trong nội bộ doanh nghiệp. Bởi vì suy cho cùng giaotiếp ứng xử không chỉ là những câu nói, cử chỉ mang tính xã giao mà ch ứa dựngtrong nó là sự thúc đẩy hợp tác hướng vào công việc.1.1.3. Văn hóa ứng xử với công việc:Trang phục phải theo đúng quy định của công ty. Trong công ty mỗi ngườiđược phân công phụ trách một lĩnh vực, không nên xen vào công việc củangười khác khi chưa có đề nghị hỗ trợ giúp đỡ hay được yêu cầu, tránh gây khóchịu cho đồng nghiệp.Học giúp ta ứng xử một cách linh hoạt, đóng góp tích c ực cho công vi ệc c ủa cánhân mình và cho cả doanh nghiệp. Thực hiện công việc đúng ti ến đ ộ: ph ảithường xuyên theo dõi, kiểm tra tiến độ thực hiện công việc của mình cho đúngtiến độ đã đề ra. Lắng nghe để biết những gì mình ch ưa bi ết, đ ể t ạo cho mìnhkiến thức, để nhận biết những mặt mạnh, mặt yếu của một vấn đề, đồng th ờiquan tâm về những phương pháp mà đồng nghiệp của mình tin vào đó.Sẵn sàng nhận thêm những nhiệm vụ mới và sáng tạo nhiều hơn mức là c ấptrên mong đợi, không tự hài lòng với công việc hiện tại, luôn tìm tòi nh ững lĩnhvực mà mình cho rằng có thể làm tốt hơn. Khi trình bày một vấn đề cũng nênđề ra một số giải pháp có thể thực hiện được, đừng nên phàn nàn về nh ữngnguyên tắc không thể thay đổi được, không nên đổ lỗi cho người khác khi mìnhmắc lỗi, và phải đảm bảo là sai lầm đó không được phép xảy ra nữa.Mỗi doanh nghiệp có một cách văn hóa ứng xử riêng, mang đặc điểm riêng, phùhợp với văn hóa ứng xử của cộng đồng. Sự phát triển của doanh nghiệp ph ảigắn liền với việc xây dựng, củng cố các mối quan hệ trong nội bộ doanhnghiệp. Chỉ khi đó doanh nghiệp mới có phát triển bền vững.1.2. Nguôn gôc, cơ sở cua văn hoá doanh nghiêp: ̀ ́ ̉ ̣Có thể noi văn hoá doanh nghiêp băt nguôn từ nh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: