Danh mục

VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG ĐÔNG NAM Á - Lịch sử lớp 10

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 200.80 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần : 1. Kiến thức - Nắm được những thành tựu rực rỡ về văn hoá của các dân tộc Đông Nam Á trong các lĩnh vực văn tự, văn học, nghệ thuật. - Qua đó hiểu được những nét tương đồng về văn hoá và sự sáng tạo của văn hoá mỗi dân tộc. 2. Tư tưởng - Giáo dục ch HS lòng tự hào về truyền thống văn hoá của các dân tộc Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam. 3. Kỹ năng - Kĩ năng nhận...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG ĐÔNG NAM Á - Lịch sử lớp 10 VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG ĐÔNG NAM Á I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần : 1. Kiến thức - Nắm được những thành tựu rực rỡ về văn hoá của các dân tộc ĐôngNam Á trong các lĩnh vực văn tự, văn học, nghệ thuật. - Qua đó hiểu được những nét tương đồng về văn hoá và sự sáng tạocủa văn hoá mỗi dân tộc. 2. Tư tưởng - Giáo dục ch HS lòng tự hào về truyền thống văn hoá của các dân tộcĐông Nam Á, trong đó có Việt Nam. 3. Kỹ năng - Kĩ năng nhận biết, phân tích các tranh ảnh nghệ thuật, các công trìnhkiến trúc của các nước Đông Nam Á. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC - Các tranh ảnh về văn hoá của các nước trong khu vực thời phongkiến. - Sưu tầm những tư liệu về các công trình văn hoá tiêu biểu của khuvực. II. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1. Dẫn dắt vào bài mới Do có nét tương đồng về địa lý và điều kiện tự nhiên, cư dân ĐôngNam Á đã sáng tạo nên một nền văn hoá bản địa có cội nguồn chung thờitiền sử trước khi tiếp súc với văn hoá Ấn Độ và Trung Hoa. Trong tínhthống nhất của khu vực, mỗi dân tộc vẫn giữ được nguồn gốc và bản sắc củadân tộc mình. Để tìm hiểu những thành tựu về truyền thống của các dân tộcĐông Nam Á như thế nào? Sự ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ và Trung Hoađến văn hoá các nước trong khu vực ra sao chúng ta cùng vào bài học hômnay để trả lời các câu hỏi nêu trên. 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1: Sự thịnh đạt của các quốc gia phong kiến Đông Nam Áđược biểu hiện như thế nào? Câu hỏi 2: Vì sao các quốc gia Đông Nam Á lại suy yếu vào thế kỉXVIII? 3. Tổ chức các hoạt động trên lớp Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HS cần nắmHoạt động 1: Cả lớp và cá nhân 1. Tín ngưỡng và tôn giáo- GV trình bày và phân tích: Giai đoạnđầu tiên của mình, các cư dân ĐôngNam Á tôn sùng hình thức tín ngưỡngnguyên thủy như tục thờ cúng tổ tiên.- GV hỏi: Ngoài thờ cúng tổ tiên cư - Giai đoạn đầu các cư dân Đông Namdân Đông Nam Á còn thờ cúng những Á tôn sùng hình thức tín ngưỡnggì? nguyên thủy như tục thờ cúng tổ tiên,- HS suy nghĩ tự trả lời câu hỏi. thờ thần Sông, thần Đất,...- GV nhận xét và chốt ý: Người ta cònthờ các thần: thần Núi, thần Sông, thầnLửa, thần Đất - vị thần bảo hộ chonông nghiệp được đề cao.- GV trình bày: Gắn liền với nghề - Tín ngưỡng phồn thực với các nghitrồng lúa nước tín phồn thực với các thức cầu mong được mùa, cầu cho cácnghi thức cầu mong được mùa, cầu cho giống lòai sinh sôi, nảy nở cũng rấtcác giống loài sinh sôi, nảy nở cũng rất phát triển.phát triển.- HS có thể lấy những ví dụ ở chỗmình sinh sống về những nghi lễ tínngưỡng nàyHoạt động 2: Cá nhân- GV nêu câu hỏi: Cùng với tín ngưỡngnguyên thủy Đông Nam Á còn ảnhhưởng bởi tôn giáo nào? Quá trình dunhập ra sao?- HS đọc SGK trả lời câu hỏi.- GV nhận xét, trình bày và phân tích:+ Từ những thế kỉ đầu Công nguyêntôn giáo lớn từ Ấn Độ và Trung Quốcbắt đầu du nhập và ảnh hưởng đến đờisống văn hoá tinh thần của các dân tộcĐông Nam Á.+ Những thế kỉ đầu Công nguyên, Hin- - Những thế kỉ đầu Công nguyên Hindu giáo có phần thịnh hành hơn ở trong du giáo truyền bá thịnh hành ở trongkhu vực, người ta tạc nhiều tượng và khu vực, nhiều đền tháp theo kiểu kiếnxây nhiều tháp theo kiểu kiến trúc Hin- trúc Hin-du được xây dựng.du. Thế kỉ XIII, dòng phật giáo Tiểu - Thế kỉ XIII, Phật giáo truyền báthừa chiếm ưu thế ở nhiều nước, đền chiếm ưu thế ở nhiều nước, các chùatháp cũ bị bỏ vắng, các chùa mới mọc mới mọc lên.lên.- GV nêu câu hỏi: Vai trò của Phậtgiáo đối với đời sống xã hội các nướcĐông Nam Á?- HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi.- GV nhận xét và chốt ý: Phật giáo - Vai trò phật giáo: Phật giáo đóng vaiđóng vai trò quan trọng trong đời sống trò quan trọng trong đời sống chính trị,chính trị, xã hội và văn hoá cư dân xã hội và văn hoá cư dân Đông NamĐông Nam Á. Tăng sư cũng như nhà Á, được chú ý phổ biến trong dânnước chú ý phổ biến tư tưởng của Phật chúng đặc biệt là qua giáo dục.giáo trong dân chúng đặc biệt là quagiáo dục. Chùa đã trở thành trung tâmvăn hoá, nơi lưu trữ và phổ biến vănhoá trí thức cho dân chúng.- HS lấy ví dụ về những sinh hoạt cộngđồng ở các ngôi chùa tại các địaphương mình sinh sống.- GV nêu câu hỏi: Ngoài Phật giáo thìĐông Nam Á còn ảnh hưởng bởi tôngiáo nào?- HS đọc SGK trả lời câu hỏi.- GV nhận xét và kết luận:+ Thế kỉ XII - XIII Hồi giáo được du - Ngoài ra đạo Hồi và Ki-tô giáo cũngnhập cùng với thương nhân Ả Rập vào xâm nhập vào các nước Đông Nam Á.Đông Nam Á, chủ yếu là ở các nướchải đảo, dẫn đến việc hàng loạt các tiểuquốc Hồi giáo ra đời.+ Khi người phương Tây vào buôn bánthì đạo Ki-tô cũng dần được xâm nhậpvào.Hot động 1: Cả lớp và cá nhân 2. Văn tự và văn họcTrước hết GV trình bày và phân tích:Chữ Phạn của Ấn Độ du nhập vào - Văn tự:Đông Nam Á rất sớm, điều này thể + Chữ Phạn của Ấn Độ du nhập vàohiện qua các văn bia. Tuy nhiên, trên Đông Nam Á rất sớm, song các dân tộccơ sở chữ Phạn các dân tộc Đông Nam Đông Nam Á đã sáng tạo ra chữ viếtÁ đã sáng tạo ra chữ viết riêng của riêng của mình.mình.- GV nêu câu hỏi: Nêu những biểuhiện các dân tộc Đông Nam Á tạo rachữ viết riêng của mình?- HS đọc đoạn chữ nhỏ SGK tự trả lờicâu hỏi.- GV nhận xét và trình bày rõ : NgườiChăm từ thế kỉ IV còn người Khơ-međầu thế kỉ VII đã có chữ viết riêng.Chữ Mã Lai cổ được tìm thấy ở Xu-ma-tơ-ra có niên đại năm 683. ChữThái cổ hình thành đầu thế kỉ XIIImang nhiều yếu tố chữ Pê-gu, còn chữPê-gu cổ lại chịu ảnh hưởng của chữẤn Độ điều này cho thấy chữ Tháichịu ảnh hưởng của chữ Ấn Độ songcó sự sáng tạo.- GV nhấn mạnh sự sáng tạo ra chữ + Sự sáng tạo ra chữ viết riêng là cảviết ...

Tài liệu được xem nhiều: