Văn hóa ứng xử của các nhà báo trực tuyến đối với thông tin văn hóa nghệ thuật (Khảo sát Báo trực tuyến VnExpress, Vietnamnet và VnMedia từ năm 2009 đến năm 2010)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 238.78 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Văn hóa ứng xử của các nhà báo trực tuyến đối với thông tin văn hóa nghệ thuật (Khảo sát Báo trực tuyến VnExpress, Vietnamnet và VnMedia từ năm 2009 đến năm 2010) trình bày lý luận về thông tin văn hóa nghệ thuật từ góc nhìn của báo trực tuyến; so sánh cách ứng xử về thông tin văn hóa nghệ thuật trên VnExpress, VietnamNet và VnMedia; kinh nghiệm, mô hình và giải pháp nâng cao văn hóa ứng xử của các nhà báo trực tuyến với vấn đề thông tin văn hóa nghệ thuật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa ứng xử của các nhà báo trực tuyến đối với thông tin văn hóa nghệ thuật (Khảo sát Báo trực tuyến VnExpress, Vietnamnet và VnMedia từ năm 2009 đến năm 2010)Văn hóa ứng xử của các nhà báo trực tuyến đốivới thông tin văn hóa nghệ thuật (Khảo sátBáo trực tuyến VnExpress, Vietnamnet vàVnMedia từ năm 2009 đến năm 2010)Trương Thị Bích NgọcTrường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân vănLuận văn Thạc sĩ ngành: Báo chí học; Mã số: 60 32 01Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Thị Minh TháiNăm bảo vệ: 2010Abstract: Nghiên cứu tính đặc thù của báo chí trực tuyến trong thông tin văn hóanghệ thuật dẫn đến “văn hóa ứng xử” hay còn gọi là cách tác nghiệp của các nhà báotrực tuyến với thông tin văn hóa nghệ thuật. Khảo sát và so sánh về nội dung và hìnhthức thông tin của ba tờ báo trực tuyến độc lập, sẽ tìm ra những điểm khác biệt và ưuthế của báo trực tuyến trong thông tin về văn hóa nghệ thuật trong môi trường truyềnthông khá phức tạp hiện nay. Đưa ra mô hình, định hướng để các nhà báo trực tuyếnkhai thác và cung cấp nguồn thông tin văn hóa nghệ thuật trên báo trực tuyến một cáchhiệu quả.Keywords: Văn hóa ứng xử; Văn hóa nghệ thuật; Báo trực tuyến; Báo chí học; ThôngtinContentMỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiVăn hóa nghệ thuật là một thế giới riêng do con người sáng tạo ra. Nó gắn với việckhám phá, hưởng thụ và phê bình các lĩnh vực văn hóa nghệ thuật như âm nhạc, điện ảnh, sânkhấu, mỹ thuật…Văn hóa nói chung và văn hóa nghệ thuật nói riêng trong suốt lịch sử ra đời và pháttriển của mình không chỉ là “mục tiêu và động lực của sự phát triển” mà còn là nơi “gieomầm” cho thế giới tâm hồn của con người.Thế giới riêng thuộc về lĩnh vực văn hóa tinh thần này chiếm một vị trí thông tin quantrọng trên báo chí Việt Nam từ khi có mặt dưới chế độ thuộc địa. Và cho đến cả thế kỷ 21này, khi mà Việt Nam có tới hơn 700 báo in, và hơn 60 các Đài Phát thanh – Truyền hình ởTrung ương, địa phương, hàng chục báo điện tử… văn hóa nghệ thuật vẫn luôn có vị thế riêngcủa mình.Báo chí không chỉ là diễn đàn để đăng tải những tác phẩm văn học nghệ thuật có giátrị của thời đại lịch sử mà còn là mặt trận thông tin khẳng định và tiếp tục cổ vũ công chúngphát huy bản sắc văn hóa dân tộc mình, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để chống lại sựxâm lăng văn hóa của nhiều nước hùng mạnh khác. Bất kỳ một cơ quan báo chí nào, dù Trungương hay địa phương, chuyên biệt hay không chuyên biệt, đều coi văn hóa nghệ thuật là mộtlĩnh vực quan trọng với nhiều chuyên mục khác nhau về văn hóa.Thế kỷ 21 chứng kiến sự ra đời của một loại hình báo chí có sức mạnh truyền thôngmang tính toàn cầu, đó là báo chí trực tuyến. Sức mạnh của nó được thể hiện trên cả hai bìnhdiện: thông tin toàn cầu hơn và công chúng toàn cầu đều có thể hưởng thụ thông tin như nhausau một click chuột mà không bị hạn chế về địa lý, thời gian hay tần số phát sóng.Sự bùng nổ của loại hình truyền thông này, đã tích hợp được cả ba loại: phát thanh,truyền hình, báo in một cách tổng hợp để tạo ra một kênh truyền thông đa phương tiện đếncông chúng. Nhưng cùng với chính ưu thế này, nhiều các trang tin trực tuyến, web blog,forum… ra đời dẫn đến tình trạng loạn thông tin văn hóa nghệ thuật trên báo trực tuyến.Trong đó với những mục đích kinh tế riêng, giật gân, câu khách… thông tin văn hóa nghệthuật trên những trang tin trực tuyến không chính thống đôi khi đã chịu sự lấn sân của nhữngthông tin đơn thuần giải trí, thâm chí giải trí rẻ tiền.Văn hoá nghệ thuật trên báo trực tuyến có những điểm nào mới mẻ, có những biến thểnhư thế nào trong việc tích hợp với sự phát triển của loại hình báo chí hiện đại này. Văn hoánghệ thuật làm thế nào để cân bằng giữa hai xu hướng, vừa đảm bảo thông tin những nét vănhoá cổ truyền, vừa mang đậm tính giải trí, chỉ dẫn cho độc giả. Đây là câu hỏi mà luận vănđang tìm hướng giải quyết từ góc độ chủ quan trong tác nghiệp của người làm báo trực tuyếnvới lĩnh vực thông tin văn hóa nghệ thuật.Về lý luận báo chí, tác giả luận văn đã nghiên cứu trên dưới 10 cuốn cùng làm về đềtài thông tin trên Báo trực tuyến, nhưng riêng lĩnh vực thông tin Văn hoá nghệ thuật chưađược đề cập tới cụ thể. Một số khóa luận, luận văn như “Hiện trạng và xu hướng quảng cáotrên báo trực tuyến” - Nguyễn Thị Thanh Hoa – K45 Báo chí; “Sự tương tác giữa Báo chí trựctuyến với công chúng” – Vũ Thị Huệ - K45 Báo chí; “Phóng sự báo trực tuyến” – Lê Minh2Thanh – K47; “Thông tin Văn hóa xã hội trên hai tờ báo trực tuyến Vnexrpess và Vasc Orienttrong năm 2010” – Nguyễn Quý Phương của Phân viện báo chí… mới chỉ gợi mở nhữnghướng nghiên cứu ban đầu về lý thuyết báo trực tuyến hoặc mới chỉ dừng ở mức phân loạithông tin văn hóa xã hội trên báo trực tuyến cũng như khảo sát thống kê mức độ sử dụng tinvăn hóa nghệ thuật. Như vậy, thông qua nghiên cứu các đề tài khoá luận, luận văn trước đó,tác giả thấy chưa luận văn nào đi sâu vào lĩnh vực văn hóa ứng xử hay còn gọi là cách làmbáo của giới làm báo trực tuyến đối với thông tin Vă ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa ứng xử của các nhà báo trực tuyến đối với thông tin văn hóa nghệ thuật (Khảo sát Báo trực tuyến VnExpress, Vietnamnet và VnMedia từ năm 2009 đến năm 2010)Văn hóa ứng xử của các nhà báo trực tuyến đốivới thông tin văn hóa nghệ thuật (Khảo sátBáo trực tuyến VnExpress, Vietnamnet vàVnMedia từ năm 2009 đến năm 2010)Trương Thị Bích NgọcTrường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân vănLuận văn Thạc sĩ ngành: Báo chí học; Mã số: 60 32 01Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Thị Minh TháiNăm bảo vệ: 2010Abstract: Nghiên cứu tính đặc thù của báo chí trực tuyến trong thông tin văn hóanghệ thuật dẫn đến “văn hóa ứng xử” hay còn gọi là cách tác nghiệp của các nhà báotrực tuyến với thông tin văn hóa nghệ thuật. Khảo sát và so sánh về nội dung và hìnhthức thông tin của ba tờ báo trực tuyến độc lập, sẽ tìm ra những điểm khác biệt và ưuthế của báo trực tuyến trong thông tin về văn hóa nghệ thuật trong môi trường truyềnthông khá phức tạp hiện nay. Đưa ra mô hình, định hướng để các nhà báo trực tuyếnkhai thác và cung cấp nguồn thông tin văn hóa nghệ thuật trên báo trực tuyến một cáchhiệu quả.Keywords: Văn hóa ứng xử; Văn hóa nghệ thuật; Báo trực tuyến; Báo chí học; ThôngtinContentMỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiVăn hóa nghệ thuật là một thế giới riêng do con người sáng tạo ra. Nó gắn với việckhám phá, hưởng thụ và phê bình các lĩnh vực văn hóa nghệ thuật như âm nhạc, điện ảnh, sânkhấu, mỹ thuật…Văn hóa nói chung và văn hóa nghệ thuật nói riêng trong suốt lịch sử ra đời và pháttriển của mình không chỉ là “mục tiêu và động lực của sự phát triển” mà còn là nơi “gieomầm” cho thế giới tâm hồn của con người.Thế giới riêng thuộc về lĩnh vực văn hóa tinh thần này chiếm một vị trí thông tin quantrọng trên báo chí Việt Nam từ khi có mặt dưới chế độ thuộc địa. Và cho đến cả thế kỷ 21này, khi mà Việt Nam có tới hơn 700 báo in, và hơn 60 các Đài Phát thanh – Truyền hình ởTrung ương, địa phương, hàng chục báo điện tử… văn hóa nghệ thuật vẫn luôn có vị thế riêngcủa mình.Báo chí không chỉ là diễn đàn để đăng tải những tác phẩm văn học nghệ thuật có giátrị của thời đại lịch sử mà còn là mặt trận thông tin khẳng định và tiếp tục cổ vũ công chúngphát huy bản sắc văn hóa dân tộc mình, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để chống lại sựxâm lăng văn hóa của nhiều nước hùng mạnh khác. Bất kỳ một cơ quan báo chí nào, dù Trungương hay địa phương, chuyên biệt hay không chuyên biệt, đều coi văn hóa nghệ thuật là mộtlĩnh vực quan trọng với nhiều chuyên mục khác nhau về văn hóa.Thế kỷ 21 chứng kiến sự ra đời của một loại hình báo chí có sức mạnh truyền thôngmang tính toàn cầu, đó là báo chí trực tuyến. Sức mạnh của nó được thể hiện trên cả hai bìnhdiện: thông tin toàn cầu hơn và công chúng toàn cầu đều có thể hưởng thụ thông tin như nhausau một click chuột mà không bị hạn chế về địa lý, thời gian hay tần số phát sóng.Sự bùng nổ của loại hình truyền thông này, đã tích hợp được cả ba loại: phát thanh,truyền hình, báo in một cách tổng hợp để tạo ra một kênh truyền thông đa phương tiện đếncông chúng. Nhưng cùng với chính ưu thế này, nhiều các trang tin trực tuyến, web blog,forum… ra đời dẫn đến tình trạng loạn thông tin văn hóa nghệ thuật trên báo trực tuyến.Trong đó với những mục đích kinh tế riêng, giật gân, câu khách… thông tin văn hóa nghệthuật trên những trang tin trực tuyến không chính thống đôi khi đã chịu sự lấn sân của nhữngthông tin đơn thuần giải trí, thâm chí giải trí rẻ tiền.Văn hoá nghệ thuật trên báo trực tuyến có những điểm nào mới mẻ, có những biến thểnhư thế nào trong việc tích hợp với sự phát triển của loại hình báo chí hiện đại này. Văn hoánghệ thuật làm thế nào để cân bằng giữa hai xu hướng, vừa đảm bảo thông tin những nét vănhoá cổ truyền, vừa mang đậm tính giải trí, chỉ dẫn cho độc giả. Đây là câu hỏi mà luận vănđang tìm hướng giải quyết từ góc độ chủ quan trong tác nghiệp của người làm báo trực tuyếnvới lĩnh vực thông tin văn hóa nghệ thuật.Về lý luận báo chí, tác giả luận văn đã nghiên cứu trên dưới 10 cuốn cùng làm về đềtài thông tin trên Báo trực tuyến, nhưng riêng lĩnh vực thông tin Văn hoá nghệ thuật chưađược đề cập tới cụ thể. Một số khóa luận, luận văn như “Hiện trạng và xu hướng quảng cáotrên báo trực tuyến” - Nguyễn Thị Thanh Hoa – K45 Báo chí; “Sự tương tác giữa Báo chí trựctuyến với công chúng” – Vũ Thị Huệ - K45 Báo chí; “Phóng sự báo trực tuyến” – Lê Minh2Thanh – K47; “Thông tin Văn hóa xã hội trên hai tờ báo trực tuyến Vnexrpess và Vasc Orienttrong năm 2010” – Nguyễn Quý Phương của Phân viện báo chí… mới chỉ gợi mở nhữnghướng nghiên cứu ban đầu về lý thuyết báo trực tuyến hoặc mới chỉ dừng ở mức phân loạithông tin văn hóa xã hội trên báo trực tuyến cũng như khảo sát thống kê mức độ sử dụng tinvăn hóa nghệ thuật. Như vậy, thông qua nghiên cứu các đề tài khoá luận, luận văn trước đó,tác giả thấy chưa luận văn nào đi sâu vào lĩnh vực văn hóa ứng xử hay còn gọi là cách làmbáo của giới làm báo trực tuyến đối với thông tin Vă ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa ứng xử Ứng xử của các nhà báo trực tuyến Thông tin văn hóa nghệ thuật Văn hóa nghệ thuật trên VnExpress Văn hóa nghệ thuậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tẩy nốt ruồi tại nhà đơn giản chỉ trong 5 ngày
7 trang 239 0 0 -
Trình bày suy nghĩ về quan điểm cần phải biết tôn trọng sự khác biệt
3 trang 196 0 0 -
Tìm hiểu một số cách thức xưng hô trong giao tiếp tiếng Mường
7 trang 123 0 0 -
Bánh chuối ngon miệng cho bữa trà chiều cuối tuần
9 trang 111 0 0 -
Bánh cuộn hay còn gọi Gato cuộn nhân nho khô hoặc mứt tùy ý
4 trang 110 0 0 -
14 trang 98 0 0
-
Thiết kế trình bày báo - 10 thủ thuật thiết kế báo in
5 trang 93 0 0 -
158 trang 73 0 0
-
HỌA SĨ TÔ DỰ CÂY ĐA MỸ THUẬT CẦN THƠ
7 trang 70 0 0 -
60 trang 65 0 0