Văn hóa ứng xử Việt Nam hiện nay: Phần 2
Số trang: 236
Loại file: pdf
Dung lượng: 22.74 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Văn hóa ứng xử Việt Nam hiện nay" tiếp tục trình bày thực trạng biến đổi văn hóa ứng xử Việt Nam hiện nay, đặc điểm và sự biến đổ, văn hóa ứng xử của cư dân các dân tộc thiểu số, sự tác động của xã hội đến xu hướng biến đổi của văn hóa ứng xử, định hướng, giải pháp điều tiết văn hóa ứng xử trong giai đoạn xây dựng xã hội công nghiệp theo hướng hiện đại. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa ứng xử Việt Nam hiện nay: Phần 2 N guyên Thanh Tuấn c i i i ĩ o r v c :ỉ Thực trạng biên đôi văn hóa ứng xử Việt Nam hiện nay 1. THỰC TRẠNG BIÊN Đổl CHUNG Một là, thái độ và khuôn mẫu hay lôi ứng xử với môi trường thiên nhiên của ngưòi Việt Nam đã chuyển từ chuẩn mực truyền thống nương nhò và mô phỏng thiên nhiên vói nhịp sống đều đều sang chuẩn mực khai thác, biến đổi thiên nhiên vói nhịp sống này ngày một nhanh hơn trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tê thông qua kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Phong cảnh thiên nhiên về cơ bản là phức hợp giao hòa đủ núi rừng, đồng bằng, sông, biển đã góp phần tạo 7 T)ăn £ó a ứiiỹ x ứ D ìệi OCiai £ ìện naỳ nên phong cách người Việt Nam ung dung, hòa nhã, tuy sông giữa đô thị. Cũng gần giống cU dân nông thôn, cU dân đô thị, nhất là ở ven đô, cho đến đầu thập kỷ 1990, vẫn cơ bản sống hài hòa với thiên nhiên. Sự hài hòa trong ứng xử với thiên nhiên ở người Việt Nam thể hiện qua ba mức độ: - Sốhg nương nhò và thuận theo thiên nhiên, có ý thức hòa đồng với thiên nhiên, thậm chí tôn thờ thiên nhiên theo phương châm đất có thổ công, sông có hà bá. - Cô gắng tận dụng tối đa và khai thác có giới hạn các nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có để phục vụ các nhu cầu ăn, mặc, ở, đi lại của con người. - ứ n g phó nhạy bén và phù hỢp vói những thay đổi của các điều kiện thiên nhiên. Ba mức độ ứng xử với thiên nhiên tựu chung đều dựa trên nền tảng triết học sống hài hòa với thiên nhiên trong nền văn hóa Á Đông truyền thống. Triết lý này được xây dựng trên cơ sở kết hỢp nhuần nhuyễn giữa triết lý nhân sinh phương Đông vối môi trường sống đầy chất thiên nhiên. Triết lý hài hòa với thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của đạo Nho, đạo Phật và đạo Lão. Triết lý đó cơ bản dựa trên hai mảng giá trị; hòa đồng - tôn trọng thiên nhiên; nương nhò - mô phỏng thiên nhiên trong quá trình tận dụng và ứng phó với thiên nhiên. Các giá trị này thể hiện qua một số quan niệm cơ bản sau: N guyên Thanh Tuấn - Quan niệm Thiên - Địa - Nhân hay Thiên - Nhân hỢp nhất. Theo đó, Trời - Đất là thiên nhiên, là gốc của sự sống con người. Con người sống dựa vào Trời - Đất, chết lại trở về với đất. Do vậy, con người và thiên nhiên là một khối liên thông bền chặt; trong đó con người phải hòa đồng với thiên nhiên, tôn trọng thiên nhiên. Mọi việc nương nhò, mô phỏng, khai thác thiên nhiên đều trong khuôn khổ hòa đồng - tôn trọng thiên nhiên. - Mưu sự tại Nhân, thành sự tại Thiên là biểu hiện của triết lý tôn trọng - tôn thờ, nương nhờ, phụ thuộc vào thiên nhiên trong điều kiện thiên nhiên miền nhiệt đới thay đổi thất thường và xã hội còn kém phát triển. - Nhân định thắng Thiên biểu hiện tính hòa đồng tích cực của con người với thiên nhiên và khả năng mô phỏng - khai thác thiên nhiên ở con người. Triết lý Mưu sự tại Nhân, thành sự tại Thiên hay Nhân định thắng Thiên thực ra chỉ có tính bộ phận, phản ánh hai thái cực của triết lý Thiên - Nhân hỢp nhất. Triết lý Thiên - Nhân hỢp nhất cho đến trưóc khi bước vào giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đô thị hóa và hội nhập quốc tế, vẫn còn chi phối văn hóa ứng xử của người Việt Nam. Biểu hiện rõ nét trong văn hóa ứng xử của người Việt Nam, theo triết lý này là tác phong quần chùng áo dài với nhịp sông ung dung, tự tại trong 184 X)ăn £ó a ứriỹ x ử U iệi OCam Ề iện na ^ môi giao hòa giữa nhà và vườn cây, giữa phô có nhiều cây xanh, ao, hồ liên thông vói cánh đồng lúa, rau, hoa của các làng ven đô và nông thôn rộng lốn. Từ giữa thập niên 1990 đến nay, đã diễn ra sự biến đổi khá rõ ràng ván hóa ứng xử của người Việt Nam với môi trường thiên nhiên. Trong điều kiện không gian đô thị và nhiều làng đồng bằng được nâng cao bởi các nhà cao tầng che lấp hàng cây, ao, hồ và các khu đô thị mới, khu công nghiệp dang dần phủ khắp các tỉnh, thành, cách thức giao hòa giữa người Việt Nam với môi trường thiên nhiên đang có sự biến đổi trên nhiều phương diện. Từ chỗ nương nhờ - mô phỏng thiên nhiên với nhịp sốhg đều đều, người Việt Nam đang đẩy mạnh khai thác và biến đổi thiên nhiên với nhịp sống ngày một nhanh hơn. Về ăn đã thấy thiên về xu hướng chế biến theo lốỉ thủ công hoặc công nghiệp, về mặc đã nổi lên xu hướng dùng quần áo may sẵn, tự chọn, về ở đã cơ bản chuyển sang các dạng nhà cao tầng, bê tông hóa. về đi lại đã chủ yếu dùng các phương tiện cơ giới, nhất là xe máy. Hàng cây, mặt nưóc đã trở thành điểm kinh doanh. Các di tích lịch sử - văn hóa đã là điểm đến của các tua du lịch. Không chỉ mặt đất mà giò đây không gian ở đô thị cũng đưỢc tận dụng, kể cả tại nhiều làng ven đô. Cùng với việc tăng cường tận dụng thiên nhiên, người Việt Nam đã N guyên Thanh Tuấn đổi mới cách thức ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa ứng xử Việt Nam hiện nay: Phần 2 N guyên Thanh Tuấn c i i i ĩ o r v c :ỉ Thực trạng biên đôi văn hóa ứng xử Việt Nam hiện nay 1. THỰC TRẠNG BIÊN Đổl CHUNG Một là, thái độ và khuôn mẫu hay lôi ứng xử với môi trường thiên nhiên của ngưòi Việt Nam đã chuyển từ chuẩn mực truyền thống nương nhò và mô phỏng thiên nhiên vói nhịp sống đều đều sang chuẩn mực khai thác, biến đổi thiên nhiên vói nhịp sống này ngày một nhanh hơn trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tê thông qua kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Phong cảnh thiên nhiên về cơ bản là phức hợp giao hòa đủ núi rừng, đồng bằng, sông, biển đã góp phần tạo 7 T)ăn £ó a ứiiỹ x ứ D ìệi OCiai £ ìện naỳ nên phong cách người Việt Nam ung dung, hòa nhã, tuy sông giữa đô thị. Cũng gần giống cU dân nông thôn, cU dân đô thị, nhất là ở ven đô, cho đến đầu thập kỷ 1990, vẫn cơ bản sống hài hòa với thiên nhiên. Sự hài hòa trong ứng xử với thiên nhiên ở người Việt Nam thể hiện qua ba mức độ: - Sốhg nương nhò và thuận theo thiên nhiên, có ý thức hòa đồng với thiên nhiên, thậm chí tôn thờ thiên nhiên theo phương châm đất có thổ công, sông có hà bá. - Cô gắng tận dụng tối đa và khai thác có giới hạn các nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có để phục vụ các nhu cầu ăn, mặc, ở, đi lại của con người. - ứ n g phó nhạy bén và phù hỢp vói những thay đổi của các điều kiện thiên nhiên. Ba mức độ ứng xử với thiên nhiên tựu chung đều dựa trên nền tảng triết học sống hài hòa với thiên nhiên trong nền văn hóa Á Đông truyền thống. Triết lý này được xây dựng trên cơ sở kết hỢp nhuần nhuyễn giữa triết lý nhân sinh phương Đông vối môi trường sống đầy chất thiên nhiên. Triết lý hài hòa với thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của đạo Nho, đạo Phật và đạo Lão. Triết lý đó cơ bản dựa trên hai mảng giá trị; hòa đồng - tôn trọng thiên nhiên; nương nhò - mô phỏng thiên nhiên trong quá trình tận dụng và ứng phó với thiên nhiên. Các giá trị này thể hiện qua một số quan niệm cơ bản sau: N guyên Thanh Tuấn - Quan niệm Thiên - Địa - Nhân hay Thiên - Nhân hỢp nhất. Theo đó, Trời - Đất là thiên nhiên, là gốc của sự sống con người. Con người sống dựa vào Trời - Đất, chết lại trở về với đất. Do vậy, con người và thiên nhiên là một khối liên thông bền chặt; trong đó con người phải hòa đồng với thiên nhiên, tôn trọng thiên nhiên. Mọi việc nương nhò, mô phỏng, khai thác thiên nhiên đều trong khuôn khổ hòa đồng - tôn trọng thiên nhiên. - Mưu sự tại Nhân, thành sự tại Thiên là biểu hiện của triết lý tôn trọng - tôn thờ, nương nhờ, phụ thuộc vào thiên nhiên trong điều kiện thiên nhiên miền nhiệt đới thay đổi thất thường và xã hội còn kém phát triển. - Nhân định thắng Thiên biểu hiện tính hòa đồng tích cực của con người với thiên nhiên và khả năng mô phỏng - khai thác thiên nhiên ở con người. Triết lý Mưu sự tại Nhân, thành sự tại Thiên hay Nhân định thắng Thiên thực ra chỉ có tính bộ phận, phản ánh hai thái cực của triết lý Thiên - Nhân hỢp nhất. Triết lý Thiên - Nhân hỢp nhất cho đến trưóc khi bước vào giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đô thị hóa và hội nhập quốc tế, vẫn còn chi phối văn hóa ứng xử của người Việt Nam. Biểu hiện rõ nét trong văn hóa ứng xử của người Việt Nam, theo triết lý này là tác phong quần chùng áo dài với nhịp sông ung dung, tự tại trong 184 X)ăn £ó a ứriỹ x ử U iệi OCam Ề iện na ^ môi giao hòa giữa nhà và vườn cây, giữa phô có nhiều cây xanh, ao, hồ liên thông vói cánh đồng lúa, rau, hoa của các làng ven đô và nông thôn rộng lốn. Từ giữa thập niên 1990 đến nay, đã diễn ra sự biến đổi khá rõ ràng ván hóa ứng xử của người Việt Nam với môi trường thiên nhiên. Trong điều kiện không gian đô thị và nhiều làng đồng bằng được nâng cao bởi các nhà cao tầng che lấp hàng cây, ao, hồ và các khu đô thị mới, khu công nghiệp dang dần phủ khắp các tỉnh, thành, cách thức giao hòa giữa người Việt Nam với môi trường thiên nhiên đang có sự biến đổi trên nhiều phương diện. Từ chỗ nương nhờ - mô phỏng thiên nhiên với nhịp sốhg đều đều, người Việt Nam đang đẩy mạnh khai thác và biến đổi thiên nhiên với nhịp sống ngày một nhanh hơn. Về ăn đã thấy thiên về xu hướng chế biến theo lốỉ thủ công hoặc công nghiệp, về mặc đã nổi lên xu hướng dùng quần áo may sẵn, tự chọn, về ở đã cơ bản chuyển sang các dạng nhà cao tầng, bê tông hóa. về đi lại đã chủ yếu dùng các phương tiện cơ giới, nhất là xe máy. Hàng cây, mặt nưóc đã trở thành điểm kinh doanh. Các di tích lịch sử - văn hóa đã là điểm đến của các tua du lịch. Không chỉ mặt đất mà giò đây không gian ở đô thị cũng đưỢc tận dụng, kể cả tại nhiều làng ven đô. Cùng với việc tăng cường tận dụng thiên nhiên, người Việt Nam đã N guyên Thanh Tuấn đổi mới cách thức ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa ứng xử Việt Nam hiện nay Văn hóa ứng xử Biến đổi văn hóa ứng xử Giải pháp điều tiết văn hóa ứng xử Xây dựng xã hội công nghiệpTài liệu liên quan:
-
Trình bày suy nghĩ về quan điểm cần phải biết tôn trọng sự khác biệt
3 trang 228 0 0 -
Tìm hiểu một số cách thức xưng hô trong giao tiếp tiếng Mường
7 trang 134 0 0 -
14 trang 103 0 0
-
158 trang 77 0 0
-
60 trang 72 0 0
-
Tiểu luận: Văn hóa giao tiếp ứng xử nơi công sở
30 trang 62 0 0 -
Tìm hiểu về văn hóa ứng xử - giao tiếp trong Ca dao - Tục ngữ Việt Nam: Phần 2
181 trang 57 1 0 -
Biện pháp nâng cao văn hóa ứng xử cho sinh viên trường đại học công nghiệp thành phố Hồ chí Minh
9 trang 48 0 0 -
Kỹ năng ứng xử dành cho bạn trẻ: Phần 1
75 trang 48 0 0 -
Câu hỏi ôn tập Đại cương văn hóa Việt Nam
8 trang 44 0 0