Văn hóa, văn minh - Hồ Ngọc Đại
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 218.74 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài viết "Văn hóa, văn minh" dưới đây để nắm bắt được những kiến thức về văn hóa, văn minh như: Khái niệm, ý nghĩa, ứng dụng thực trạng văn hóa, văn minh,... Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn chuyên ngành Xã hội học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa, văn minh - Hồ Ngọc ĐạiXã hội học, số 3 - 1998 3 VĂN HÓA – VĂN MINH HỒ NGỌC ĐẠI IVề ý thức lý thuyết người ta thường xét văn hóa theo hai phạm trù triết học: vật chất và tinhthần. Từ đó, đời sống người cũng được xét theo đời sống vật chất hay đời sống tinh thần. Sựtách bạch siêu hình này còn có lợi cho tư duy chừng nào ý thúc được rằng ranh giới vật chất –tính thần là hết sức mỏng manh, mỏng manh đến mức hình như chỉ có giá trị lý thuyết. Kể từkhi Hê – ghen, trí tuệ nhân loại mới nhận rõ mối quan hệ biện chứng vật chất và tinh thần,rằng cái này là hình thức (hoặc cách thức) biểu hiện của cái kia. Theo cách nhìn đó, từ khixuất hiện phạm trù người, thì không còn nữa (về mặt lý thuyết) thế giới vật chất trần trụi thủanguyên sơ. Thế giới ấy đã là thế giới người, để cho tinh thần người được thể hiện: nhà cửa,đường sá, đồ dùng, áo quần, sông ngòi, núi non, kể cả những khu rừng nguyên thủy chưa hềcó dấu chân người. Nói một cách tuyệt đối, thế giới này là thế giới do người tạo ra, thế giớivăn hóa người.Nói theo ngôn ngữ duy tâm Hêghen, tinh thần người mượn từ thế giới vật chất để tự thể hiệnbản thân mình. Bằng thế giới vật chất, con người có cách để “tự nhân đôi” bản thân mình vànhờ thế giới vật chất ấy, con người tự chiêm ngưỡng bản thân mình. Ví dụ dễ thấy nhất là cáctác phẩm nghệ thuật. Giá trị đích thực của các tác phẩm là ở tinh thần của nó. Với nghĩa ấy,một trang giấy với bấy nhiêu mực cho bấy nhiêu chữ trong thơ một chú bé Trần Đăng Khoacó giá trị hơn hane trong tay một chú bé chép bài thơ ấy. Lấy giá trị tinh thần (văn hóa) ấylàm mục đích thì mọi thành tự văn minh chỉ là phương tiện. Giấy đen hay trằng không cần,bút máy hay bút bi không quan trọng,…Hiềm vì tinh thần không thể lấy mình thể hiện mìnhđể có một hình hài vật chất cảm tính, nên dù có giấy đen cũng phải có giấy. Nhất thiết phảinhờ văn minh tạo ra hình hài vật chất cho tinh thần. Hành vi văn mình này là nền tảng, lànguồn gốc, là ông tổ của mọi hành vi văn hóa. Tất cả các hành vi văn minh – văn hóa đều làkẻ sang tạo ra thế giới vật chất phù hợp với tinh thần người. Ta quen gọi là lao động, ấy là nóimột cách định tính. Còn muốn định lượng thì phải có them khái niệm sức lao động.Cả văn minh lẫn văn hóa ddeeuef là sản phẩm do sức lao động làm ra. Để khỏi quá cứng nhắc,tôi xin nói them, “làm ra” không phải chỉ có nghĩa đen trùi trũi, mà có thể dùng cho cả trườnghợp, chẳng hạn: Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ.Cảnh thiên nhiên không phải thuần túy là thiên nhiên, trời sinh, có sẵn, bất động, mà lúc nàođó, do ai đó “làm ra” bằng chính văn hóa của mình. Nghĩ như vậy, tôi lấy sức lao động đểđịnh lượng một trình độ văn minh và ang áng một trình độ văn hóa thực sự. Nhờ sức lao động,cong có thể thấy rõ them mối quan hệ này: một nền văn minh cao chưa chắc đã cso ngay một Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn4 Văn hóa – văn minhnền văn hóa cao tương ứng, nhưng một nền văn minh thấp chắc chắn không thể tạo ra mộtnền văn hóa cao hơn mình. Và điều này đúng cho một xã hội, cho một gia đình hay cho mộtcá nhân. IIBa khái niệm cơ bản làm nền tảng lý thuyết của văn minh – văn hóa, theo tôi, là Xã hội –Gia đình – Cá nhân.Xã hội, khái niệm xuất hiện đầu tiên, vốn có nguồn gốc từ bầy đàn của động vật, với cơ cấu tổchức và các mối quan hệ còn thô sơ (trừu tượng), như là một tổng số học các thành viên. Đólà nền tảng của sự sống người.Xã hội ấy trong tiến trình phát triển đã làm nẩy sinh và hình thành một khái niệm mới: giađình. Xét theo khái niệm, không thể nói xã hội do các gia đình tạo thành (mặc dù trên thực tếhình như thế). Đó là hai khái niệm ngang chức ngang quyền, có cơ cấu và các mối quan hệnội tại độc lập với nhau, không có quan hệ bao hàm nhau mà chỉ có quan hệ qua lại biệnchứng với nhau, nghĩa là không thể so sánh to nhỏ, hơn kém…Xã hội là khái niệm đã có từ thuở hái lượn, đánh bắt, với sức lao động thấp. thể hiện mộtnăng lực người vừa mới ra khỏi vòng phấn nguyên lý động vật. Trong tiến trình lịch sử, nóphát triển bằng cách phát triến sức lao động. Mãi cho đến khi có sức lao động làm nên nềnsản xuất đại công nghiệp thì lịch sử mới làm them được một “sản phẩm” mới”: khái niệm cánhân. Có lạ lung không, ngay từ đầu đã có các cá thể làm nên xã hội, tiếp đó là các cá thể lànnên gia đình, vậy mà mãi sau này, đến tận thế kỷ 18, mới có nổi khái niệm cá nhân (Mác).Khi phát hiện ra khái niệm cá nhân, một nhà biện chứng vĩ đại như Hê – ghen mà cũng thởphào, cho rằng lịch sử đã phát triển đến mức hoàn hảo rồi! Thừa nhận cá nhân tư sản ở mứcấy, tức là thừa nhận gia đình tư sản và xã hội tư sản đều ở mức ấy – mọi chuyện đều hoàn hảocả rồi! (Thế thì, lịch sử đã hoàn thành sứ mệnh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa, văn minh - Hồ Ngọc ĐạiXã hội học, số 3 - 1998 3 VĂN HÓA – VĂN MINH HỒ NGỌC ĐẠI IVề ý thức lý thuyết người ta thường xét văn hóa theo hai phạm trù triết học: vật chất và tinhthần. Từ đó, đời sống người cũng được xét theo đời sống vật chất hay đời sống tinh thần. Sựtách bạch siêu hình này còn có lợi cho tư duy chừng nào ý thúc được rằng ranh giới vật chất –tính thần là hết sức mỏng manh, mỏng manh đến mức hình như chỉ có giá trị lý thuyết. Kể từkhi Hê – ghen, trí tuệ nhân loại mới nhận rõ mối quan hệ biện chứng vật chất và tinh thần,rằng cái này là hình thức (hoặc cách thức) biểu hiện của cái kia. Theo cách nhìn đó, từ khixuất hiện phạm trù người, thì không còn nữa (về mặt lý thuyết) thế giới vật chất trần trụi thủanguyên sơ. Thế giới ấy đã là thế giới người, để cho tinh thần người được thể hiện: nhà cửa,đường sá, đồ dùng, áo quần, sông ngòi, núi non, kể cả những khu rừng nguyên thủy chưa hềcó dấu chân người. Nói một cách tuyệt đối, thế giới này là thế giới do người tạo ra, thế giớivăn hóa người.Nói theo ngôn ngữ duy tâm Hêghen, tinh thần người mượn từ thế giới vật chất để tự thể hiệnbản thân mình. Bằng thế giới vật chất, con người có cách để “tự nhân đôi” bản thân mình vànhờ thế giới vật chất ấy, con người tự chiêm ngưỡng bản thân mình. Ví dụ dễ thấy nhất là cáctác phẩm nghệ thuật. Giá trị đích thực của các tác phẩm là ở tinh thần của nó. Với nghĩa ấy,một trang giấy với bấy nhiêu mực cho bấy nhiêu chữ trong thơ một chú bé Trần Đăng Khoacó giá trị hơn hane trong tay một chú bé chép bài thơ ấy. Lấy giá trị tinh thần (văn hóa) ấylàm mục đích thì mọi thành tự văn minh chỉ là phương tiện. Giấy đen hay trằng không cần,bút máy hay bút bi không quan trọng,…Hiềm vì tinh thần không thể lấy mình thể hiện mìnhđể có một hình hài vật chất cảm tính, nên dù có giấy đen cũng phải có giấy. Nhất thiết phảinhờ văn minh tạo ra hình hài vật chất cho tinh thần. Hành vi văn mình này là nền tảng, lànguồn gốc, là ông tổ của mọi hành vi văn hóa. Tất cả các hành vi văn minh – văn hóa đều làkẻ sang tạo ra thế giới vật chất phù hợp với tinh thần người. Ta quen gọi là lao động, ấy là nóimột cách định tính. Còn muốn định lượng thì phải có them khái niệm sức lao động.Cả văn minh lẫn văn hóa ddeeuef là sản phẩm do sức lao động làm ra. Để khỏi quá cứng nhắc,tôi xin nói them, “làm ra” không phải chỉ có nghĩa đen trùi trũi, mà có thể dùng cho cả trườnghợp, chẳng hạn: Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ.Cảnh thiên nhiên không phải thuần túy là thiên nhiên, trời sinh, có sẵn, bất động, mà lúc nàođó, do ai đó “làm ra” bằng chính văn hóa của mình. Nghĩ như vậy, tôi lấy sức lao động đểđịnh lượng một trình độ văn minh và ang áng một trình độ văn hóa thực sự. Nhờ sức lao động,cong có thể thấy rõ them mối quan hệ này: một nền văn minh cao chưa chắc đã cso ngay một Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn4 Văn hóa – văn minhnền văn hóa cao tương ứng, nhưng một nền văn minh thấp chắc chắn không thể tạo ra mộtnền văn hóa cao hơn mình. Và điều này đúng cho một xã hội, cho một gia đình hay cho mộtcá nhân. IIBa khái niệm cơ bản làm nền tảng lý thuyết của văn minh – văn hóa, theo tôi, là Xã hội –Gia đình – Cá nhân.Xã hội, khái niệm xuất hiện đầu tiên, vốn có nguồn gốc từ bầy đàn của động vật, với cơ cấu tổchức và các mối quan hệ còn thô sơ (trừu tượng), như là một tổng số học các thành viên. Đólà nền tảng của sự sống người.Xã hội ấy trong tiến trình phát triển đã làm nẩy sinh và hình thành một khái niệm mới: giađình. Xét theo khái niệm, không thể nói xã hội do các gia đình tạo thành (mặc dù trên thực tếhình như thế). Đó là hai khái niệm ngang chức ngang quyền, có cơ cấu và các mối quan hệnội tại độc lập với nhau, không có quan hệ bao hàm nhau mà chỉ có quan hệ qua lại biệnchứng với nhau, nghĩa là không thể so sánh to nhỏ, hơn kém…Xã hội là khái niệm đã có từ thuở hái lượn, đánh bắt, với sức lao động thấp. thể hiện mộtnăng lực người vừa mới ra khỏi vòng phấn nguyên lý động vật. Trong tiến trình lịch sử, nóphát triển bằng cách phát triến sức lao động. Mãi cho đến khi có sức lao động làm nên nềnsản xuất đại công nghiệp thì lịch sử mới làm them được một “sản phẩm” mới”: khái niệm cánhân. Có lạ lung không, ngay từ đầu đã có các cá thể làm nên xã hội, tiếp đó là các cá thể lànnên gia đình, vậy mà mãi sau này, đến tận thế kỷ 18, mới có nổi khái niệm cá nhân (Mác).Khi phát hiện ra khái niệm cá nhân, một nhà biện chứng vĩ đại như Hê – ghen mà cũng thởphào, cho rằng lịch sử đã phát triển đến mức hoàn hảo rồi! Thừa nhận cá nhân tư sản ở mứcấy, tức là thừa nhận gia đình tư sản và xã hội tư sản đều ở mức ấy – mọi chuyện đều hoàn hảocả rồi! (Thế thì, lịch sử đã hoàn thành sứ mệnh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xã hội học Khái niệm văn hóa Khái niệm văn minh Ứng dụng thực trạng văn hóa Ứng dụng thực trạng văn minh Văn hóa văn minhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 441 11 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 246 0 0 -
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 167 0 0 -
Giới thiệu lý thuyết xã hội học Curriculum - Nguyễn Khánh Trung
0 trang 152 0 0 -
Giáo trình Nhập môn xã hội học: Phần 1 - TS. Trần Thị Kim Xuyến
137 trang 146 1 0 -
Tiểu luận Văn hoá doanh nghiệp: Phân tích biểu hiện văn hoá doanh nghiệp trong tập đoàn FPT
19 trang 135 0 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 113 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu khái quát về điều tra xã hội học
42 trang 106 0 0 -
195 trang 98 0 0
-
Một số đặc điểm của Giáo phận Thái Bình
17 trang 93 0 0