Văn mẫu lớp 9: Cảm nghĩ về bài Cảnh Khuya của Hồ Chí Minh
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 104.16 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau Nhật kí trong tù, những năm lãnh đạo cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ở chiến khu Việt Bắc là thời kì Hồ Chí Minh làm nhiều thơ hơn cả. Từ những bài thơ kháng chiến của Người toát lên tình cảm thiết tha đối với thiên nhiên đất nước. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết Cảm nghĩ về bài Cảnh Khuya của Hồ Chí Minh để cảm nhận sâu sắc hơn về phong cách nghệ thuật cũng như tấm lòng yêu nước sâu sắc của Người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn mẫu lớp 9: Cảm nghĩ về bài Cảnh Khuya của Hồ Chí MinhCảm nghĩ về bài ‘Cảnh Khuya’ của Hồ Chí MinhSau Nhật kí trong tù, những năm lãnh đạo cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ở chiếnkhu Việt Bắc là thời kì Hồ Chí Minh làm nhiều thơ hơn cả. Từ những bài thơ kháng chiếncủa Người toát lên tình cảm thiết tha đối với thiên nhiên đất nước mình, tinh thần tráchnhiệm lớn lao của vị lãnh tụ đang chèo chống con thuyền kháng chiến, toát lên phong thái ung dung, lạc quan của một con người luôn vững tin ở tương lai. Trăng là nguồn cảm hứng bất tận của biết bao nhiêu thi nhân từ xưacho đến nay, ánh trăng ko chỉ mang lại vẻ đẹp cho thiên nhiên đất nước mà hơn thế cónhững lúc ánh còn trở thành người bạn trhi kỉ. để mỗi có thể chia sẻ buồn vui, có lúctrăng như dòng suôí mát làm tan đi những ưu phiền, mệt mỏi sau những giờ phút căngthẳng. bác Hồ của chúng ta sau những giờ phút vất vả cũng tìm đến trăng để tạm quên đinhững vất vả. Biết bao nhiêu công việc bề bộn. Thế nhưng khi đọc bài thơ Cảnh Khuyacủa Bác, ta vẫn thấy hiên lên một bức tranh thiên nhiên đẹp.Bài thơ cho em hiuể rõ hơnvề bác, đó là một con người ko chỉ có tình yêu đối với nhân loại mà còn có một tình yêusâu đậm với thiên nhiên. Bài thơ hiện lên như một bức tranh:Tiếng suối trong như tiếng hát xaTrăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoaCảnh khuya như vẽ, người chưa ngủChưa ngủ vì lo nỗi nước nhà(1947)Cảnh khuya được sáng tác vào năm 1947 – năm đầu tiên Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Bộchỉ huy kháng chiến đóng ở chiến khu Việt Bắc. Như nơi hội tụ của nhiều vẻ đẹp khácnhau, Cảnh khuya thể hiện sinh động quan điểm thẩm mĩ, nhân sinh cao đẹp, phong cáchnghệ thuật độc đáo của một chiến sĩ cách mạng vĩ đại đồng thời là một nhà thơ lớn.Tiếng suối trong như tiếng hát xaTrăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoaMột vẻ đẹp vừa đậm màu sắc dân gian vừa trang nghiêm cổ kính từ những câu chữ bìnhdị mà hàm súc. Cảnh này có hình vật, có ánh sáng và có âm thanh. Trên nền cảnh núirừng Việt Bắc vắng vẻ, huyền ảo bởi ánh trăng lồng cổ thụ, tiếng suối thanh trong nhưđiệu nhạc êm, hát mãi không ngừng. Câu thơ của Bác Hồ khiến ta nhớ lại Côn Sơn ca củaNguyễn Trãi:Côn Sơn có suối nước trongTa nghe suối chảy như cung đàn cầmNguyễn Trãi ví tiếng suối như tiếng đàn, Bác ví tiếng suối với tiếng hát. Nguyễn Trãi tảnước suối trong, còn Bác nghe tiếng suối trong. Người cảm nhận âm thanh chứ không tảcảnh vật, tả màu sắc. Trong đêm khuya thanh vắng giữa chốn núi rừng, dễ nghe tiếng háttrong trẻo của tiếng suối xa. Ngay câu mở đầu, Cảnh khuyađã đưa người đọc vào thế giớithiên nhiên hiền hòa với cảm giác gắn bó.Câu thứ hai của bài thơ thật giàu giá trị tạo hình, như một bức tranh phong cảnh đẹp, cótầng lớp. Nhìn lên: vầng trăng cao lồng cổ thụ – nét họa có tính trang nghiêm, cổ điển.Nhìn thấp xuống: bóng trăng và bóng cây cổ thụ lại in lồng trong hoa, trong những cây láở dưới – nét bút nhỏ, tinh tế. Câu thơ vẽ ra một không gian ba tầng với những mảng màuđen trắng lồng gắn lẫn nhau. Bởi tâm hồn Bác tinh tế, giàu chất thơ, mắt Bác quen nhìncác sự vật, các hiện tượng trong mối quan hệ tự nhiên, biện chứng của chúng nên Ngườiphát hiện ra những vẻ đẹp độc đáo của thiên nhiên. Trong thơ, Bác không hay tả nhiềunhưng cảnh vật hiện lên rất cụ thể, sinh động và phong phú. Đặc biệt, không chỉ riêngtrong trường hợp này, có nhiều khi một câu thơ của Người lại bao gồm nhiều sự vật trongmối quan hệ chặt chẽ. Chẳng hạn, quan hệ quấn quýt, lồng gắn vào nhau:Vân ủng trùng sơn, sơn ủng vân(Núi ấp ôm mây, mây ấp núi)(Mới ra tù, tập leo núi)Tử hà, bạch tuyết bão thanh san(Ráng đào, tuyết trắng ấp non lam)(Trông Thiên Sơn)Chẳng hạn, quan hệ tiếp nối theo thế chuyển động:Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên(Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân)(Rằm tháng giêng)Sao đưa thuyền chạy, thuyền chờ trăng theo(Đi thuyền trên sông Đáy)Trở lại với Cảnh khuya. Hai câu đầu đã dẫn người đọc vào một thế giới thiên nhiênhuyền ảo, trong trẻo. Truyền thống “thi trung hữu họa”, “thi trung hữu nhạc” của phươngĐông, vẻ cô đúc cổ điển của thơ Đường được phát huy qua một tâm hồn nghệ sĩ lớn.Sau hai câu dựng cảnh, tạo âm, câu thứ ba vừa như khắc đậm, gói lại phần trên, vừa nhưmở chuyển cho phần kết:Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủCảnh đẹp tựa tranh vẽ thế kia, người làm sao nhắm mắt được! Người thao thức vì cảnhchăng, vì sao người chưa ngủ được? Thật bất ngờ, Cảnh khuya kết thúc:Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhàThì ra cái nguyên nhân chủ yếu khiến “người chưa ngủ” không phải là “cảnh khuya nhưvẽ” – câu thứ ba chưa phải chứa đựng mối quan hệ nhân quả chính – mà là “nỗi nướcnhà”. Câu chuyển này được chia thành hai vế: “Cảnh khuya như vẽ” là lời tổng kết chophần trên, còn “người chưa ngủ” là bản lề giữa hai phần của bài thơ, là kết quả từ hai phíanguyên nhân. Ba chữ đó nêu lên cái thực tế nhìn được để mở sâu vào cái hiện thực tâmtrạng:Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhàTrong loại thơ tứ tuyệt lâu nay, ít có bài nào lại kết thúc tựa một lời giải thích, cắt nghĩathẳng, rõ như vậy. Phải chăng đó cũng là cái độc đáo của Bác – cái độc đáo của nghệthuật bắt nguồn từ sự lớn lao của tâm hồn. Nghệ thuật ấy vô cùng chân thực, giản dị, đithẳng vào lòng người nên cũng là nghệ thuật cao quí, tinh vi nhất. Nghệ thuật ấy khôngép mình trong câu chữ, không lệ thuộc vào thủ pháp mà bộc bạch tự nhiên nỗi lòng mìnhnên cũng rung động sâu xa người. Đang miêu tả cảnh vật thiên nhiên, câu thứ tư kéo vềbiểu hiện chiều sâu tâm trạng. Bài thơ khép lại một cách bất ngờ nhưng hết sức tự nhiên,trọn vẹn.Bất ngờ nhưng hết sức tự nhiên, trọn vẹn bởi Bác Hồ ta luôn canh cánh một nỗi lo lớn vìđất nước, bởi vì Người ít khi có giấc ngủ trọn vẹn khi nước nhà chưa được độc lập, tự do.Trong tù, Người không ngủ được “Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành”. “Đêm khôngngủ” vì nỗi nhớ “Nghìn dặm bâng khuâng hồn nước cũ”… Và lú ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn mẫu lớp 9: Cảm nghĩ về bài Cảnh Khuya của Hồ Chí MinhCảm nghĩ về bài ‘Cảnh Khuya’ của Hồ Chí MinhSau Nhật kí trong tù, những năm lãnh đạo cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ở chiếnkhu Việt Bắc là thời kì Hồ Chí Minh làm nhiều thơ hơn cả. Từ những bài thơ kháng chiếncủa Người toát lên tình cảm thiết tha đối với thiên nhiên đất nước mình, tinh thần tráchnhiệm lớn lao của vị lãnh tụ đang chèo chống con thuyền kháng chiến, toát lên phong thái ung dung, lạc quan của một con người luôn vững tin ở tương lai. Trăng là nguồn cảm hứng bất tận của biết bao nhiêu thi nhân từ xưacho đến nay, ánh trăng ko chỉ mang lại vẻ đẹp cho thiên nhiên đất nước mà hơn thế cónhững lúc ánh còn trở thành người bạn trhi kỉ. để mỗi có thể chia sẻ buồn vui, có lúctrăng như dòng suôí mát làm tan đi những ưu phiền, mệt mỏi sau những giờ phút căngthẳng. bác Hồ của chúng ta sau những giờ phút vất vả cũng tìm đến trăng để tạm quên đinhững vất vả. Biết bao nhiêu công việc bề bộn. Thế nhưng khi đọc bài thơ Cảnh Khuyacủa Bác, ta vẫn thấy hiên lên một bức tranh thiên nhiên đẹp.Bài thơ cho em hiuể rõ hơnvề bác, đó là một con người ko chỉ có tình yêu đối với nhân loại mà còn có một tình yêusâu đậm với thiên nhiên. Bài thơ hiện lên như một bức tranh:Tiếng suối trong như tiếng hát xaTrăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoaCảnh khuya như vẽ, người chưa ngủChưa ngủ vì lo nỗi nước nhà(1947)Cảnh khuya được sáng tác vào năm 1947 – năm đầu tiên Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Bộchỉ huy kháng chiến đóng ở chiến khu Việt Bắc. Như nơi hội tụ của nhiều vẻ đẹp khácnhau, Cảnh khuya thể hiện sinh động quan điểm thẩm mĩ, nhân sinh cao đẹp, phong cáchnghệ thuật độc đáo của một chiến sĩ cách mạng vĩ đại đồng thời là một nhà thơ lớn.Tiếng suối trong như tiếng hát xaTrăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoaMột vẻ đẹp vừa đậm màu sắc dân gian vừa trang nghiêm cổ kính từ những câu chữ bìnhdị mà hàm súc. Cảnh này có hình vật, có ánh sáng và có âm thanh. Trên nền cảnh núirừng Việt Bắc vắng vẻ, huyền ảo bởi ánh trăng lồng cổ thụ, tiếng suối thanh trong nhưđiệu nhạc êm, hát mãi không ngừng. Câu thơ của Bác Hồ khiến ta nhớ lại Côn Sơn ca củaNguyễn Trãi:Côn Sơn có suối nước trongTa nghe suối chảy như cung đàn cầmNguyễn Trãi ví tiếng suối như tiếng đàn, Bác ví tiếng suối với tiếng hát. Nguyễn Trãi tảnước suối trong, còn Bác nghe tiếng suối trong. Người cảm nhận âm thanh chứ không tảcảnh vật, tả màu sắc. Trong đêm khuya thanh vắng giữa chốn núi rừng, dễ nghe tiếng háttrong trẻo của tiếng suối xa. Ngay câu mở đầu, Cảnh khuyađã đưa người đọc vào thế giớithiên nhiên hiền hòa với cảm giác gắn bó.Câu thứ hai của bài thơ thật giàu giá trị tạo hình, như một bức tranh phong cảnh đẹp, cótầng lớp. Nhìn lên: vầng trăng cao lồng cổ thụ – nét họa có tính trang nghiêm, cổ điển.Nhìn thấp xuống: bóng trăng và bóng cây cổ thụ lại in lồng trong hoa, trong những cây láở dưới – nét bút nhỏ, tinh tế. Câu thơ vẽ ra một không gian ba tầng với những mảng màuđen trắng lồng gắn lẫn nhau. Bởi tâm hồn Bác tinh tế, giàu chất thơ, mắt Bác quen nhìncác sự vật, các hiện tượng trong mối quan hệ tự nhiên, biện chứng của chúng nên Ngườiphát hiện ra những vẻ đẹp độc đáo của thiên nhiên. Trong thơ, Bác không hay tả nhiềunhưng cảnh vật hiện lên rất cụ thể, sinh động và phong phú. Đặc biệt, không chỉ riêngtrong trường hợp này, có nhiều khi một câu thơ của Người lại bao gồm nhiều sự vật trongmối quan hệ chặt chẽ. Chẳng hạn, quan hệ quấn quýt, lồng gắn vào nhau:Vân ủng trùng sơn, sơn ủng vân(Núi ấp ôm mây, mây ấp núi)(Mới ra tù, tập leo núi)Tử hà, bạch tuyết bão thanh san(Ráng đào, tuyết trắng ấp non lam)(Trông Thiên Sơn)Chẳng hạn, quan hệ tiếp nối theo thế chuyển động:Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên(Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân)(Rằm tháng giêng)Sao đưa thuyền chạy, thuyền chờ trăng theo(Đi thuyền trên sông Đáy)Trở lại với Cảnh khuya. Hai câu đầu đã dẫn người đọc vào một thế giới thiên nhiênhuyền ảo, trong trẻo. Truyền thống “thi trung hữu họa”, “thi trung hữu nhạc” của phươngĐông, vẻ cô đúc cổ điển của thơ Đường được phát huy qua một tâm hồn nghệ sĩ lớn.Sau hai câu dựng cảnh, tạo âm, câu thứ ba vừa như khắc đậm, gói lại phần trên, vừa nhưmở chuyển cho phần kết:Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủCảnh đẹp tựa tranh vẽ thế kia, người làm sao nhắm mắt được! Người thao thức vì cảnhchăng, vì sao người chưa ngủ được? Thật bất ngờ, Cảnh khuya kết thúc:Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhàThì ra cái nguyên nhân chủ yếu khiến “người chưa ngủ” không phải là “cảnh khuya nhưvẽ” – câu thứ ba chưa phải chứa đựng mối quan hệ nhân quả chính – mà là “nỗi nướcnhà”. Câu chuyển này được chia thành hai vế: “Cảnh khuya như vẽ” là lời tổng kết chophần trên, còn “người chưa ngủ” là bản lề giữa hai phần của bài thơ, là kết quả từ hai phíanguyên nhân. Ba chữ đó nêu lên cái thực tế nhìn được để mở sâu vào cái hiện thực tâmtrạng:Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhàTrong loại thơ tứ tuyệt lâu nay, ít có bài nào lại kết thúc tựa một lời giải thích, cắt nghĩathẳng, rõ như vậy. Phải chăng đó cũng là cái độc đáo của Bác – cái độc đáo của nghệthuật bắt nguồn từ sự lớn lao của tâm hồn. Nghệ thuật ấy vô cùng chân thực, giản dị, đithẳng vào lòng người nên cũng là nghệ thuật cao quí, tinh vi nhất. Nghệ thuật ấy khôngép mình trong câu chữ, không lệ thuộc vào thủ pháp mà bộc bạch tự nhiên nỗi lòng mìnhnên cũng rung động sâu xa người. Đang miêu tả cảnh vật thiên nhiên, câu thứ tư kéo vềbiểu hiện chiều sâu tâm trạng. Bài thơ khép lại một cách bất ngờ nhưng hết sức tự nhiên,trọn vẹn.Bất ngờ nhưng hết sức tự nhiên, trọn vẹn bởi Bác Hồ ta luôn canh cánh một nỗi lo lớn vìđất nước, bởi vì Người ít khi có giấc ngủ trọn vẹn khi nước nhà chưa được độc lập, tự do.Trong tù, Người không ngủ được “Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành”. “Đêm khôngngủ” vì nỗi nhớ “Nghìn dặm bâng khuâng hồn nước cũ”… Và lú ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cảm nghĩ về bài Cảnh Khuya Tác giả Hồ Chí Minh Văn cảm nghĩ Tác phẩm Cảnh khuya Phân tích Cảnh khuyaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân tích ý kiến cho rằng chữ Hồng chính là nhãn tự của bài thơ Mộ của Hồ Chí Minh
3 trang 27 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 bài: Chiều tối (Mộ) - Hồ Chí Minh
8 trang 25 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 12 bài: Tuyên ngôn độc lập - GV. Hoàng Nhung
12 trang 16 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn 8 bài 21: Bài thơ Ngắm trăng
16 trang 15 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn 7 bài 20 bài: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
26 trang 14 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn 8 bài 20: Tức cảnh Pác Bó
26 trang 12 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn - Bài: Cảnh khuya - Rằm tháng giêng
29 trang 8 0 0 -
Giáo án Ngữ văn 8 bài 20: Bài thơ Tức cảnh Pác Bó
7 trang 7 0 0 -
Phân tích bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh để làm nổi bật tinh thần thép hoặc nét cổ hiện đại
9 trang 7 0 0