Danh mục

Văn Nhất Đa – thơ và lí luận về thơ _1

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 194.95 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

4. Am hiểu sâu về nghệ thuật, Văn Nhất Đa đã vận dụng kiến thức nghệ thuật đặt ra vấn đề nghiên cứu tổ chức tổng thể của bài thơ từ các phương diện: cấu trúc, hình ảnh, tiết tấu…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn Nhất Đa – thơ và lí luận về thơ _1Văn Nhất Đa – thơ và lí luận về thơ 4. Am hiểu sâu về nghệ thuật, Văn Nhất Đa đã vận dụng kiến thức nghệ thuậtđặt ra vấn đề nghiên cứu tổ chức tổng thể của bài thơ từ các phương diện: cấu trúc,hình ảnh, tiết tấu… Ông đưa ra mô hình mới về thơ từ hợp lưu nghệ thuật: âm nhạc,kiến trúc và hội họa. Về phương diện cấu trúc, Văn Nhất Đa lấy sự tề chỉnh trong thơ ca cổ điển làmchuẩn mực. Ông cho rằng sự tràn trề của tình cảm cần được sắp xếp quy củ nhờ yếu tốhình thức. Vẻ đẹp của một bài thơ còn là ở sự ngay ngắn, điều hòa trong từng dòngthơ, giữa các đoạn thơ và toàn bài thơ. Trong thơ cổ điển (ngũ ngôn và luật thi) mỗidòng có từ năm đến bảy âm tiết, được phân đoạn đều đặn và đi theo cấu trúc khai,thừa, chuyển, hợp; còn gọi là thể thức hình tròn. “Viên hình và khai, thừa, chuyển, hợplà nguồn sâu dòng dài trong thơ văn truyền thống Trung Quốc, được các nhà lý luậnvăn học nói đến nhiều”(5). Họ cho rằng ngay cả thơ trường luật cổ thi cũng làm theocách này vì cấu trúc đó thuận theo cái lý của tự nhiên. Điều tối kỵ nhất là bài thơ nhưmột đường thẳng. Bài Nước tù đọng được coi là khuôn mẫu đương thời. Mỗi câu trongbài đều có số âm tiết tương đồng (thường gặp trong thơ Văn Nhất Đa là chín âm tiết),số dòng trong mỗi đoạn cũng giống nhau. Bấy giờ, nhiều ng ười đua nhau học theo, lưuhành rộng rãi thể thức “viên đậu phụ” (đậu hủ khối). Nước tù đọng cũng như nhiều bàithơ khác, câu kết đều là những câu thơ có vai trò dồn nén, nâng cao ý tưởng toàn bài.Trong Nến đỏ, câu kết dưới hình thức một tục ngữ “Mạc vấn thu hoạch, đản vấn canhvân”. (Đừng hỏi những gì bạn gặt, hãy hỏi những gì bạn gieo). Để làm nên tính nhạc cho câu thơ, Văn Nhất Đa tập trung nghiên cứu yếu tốnhịp điệu. Nhịp điệu trong bài thơ được tạo nên bởi hình thức lặp câu, lặp từ (Nước tùđọng, Có lẽ…). Cách tạo nhịp này đã có trong thơ ca truyền thống Trung Quốc do sựchi phối của vũ đạo. N hững cải cách về nhịp thơ được ông nghiên c ứu chủ yếu từ hình thức câut hơ chín âm tiết. Ông đã tìm tòi cách ngắt nhịp, vị trí ngừng nghỉ sao cho hợp lý ph ùhợp với nguyên tắc thanh điệu trong ngôn ngữ Trung Quốc. Trong N ghiên cứu ngọnngu ồn của luật thi, Văn Nhất Đa cho rằng tiết tấu của th ơ cổ điển Trung Q uốc đãđạt đ ược những phẩm chất thẩm mỹ mong muốn: nhịp nh àng, tinh t ế và linh hoạt.N hưng đồng thời ông cũng nhận thấy: “Sống trong thế kỷ XX, văn học phải cóhương vị quốc tế. Do đó tôi cho rằng vay mượn kỹ thuật phương Tây t rong việc cảicách thơ là mộ t cái nhìn sâu s ắc tuyệt vời. Tuy nhiên bạn chỉ đ ược cải cách, khôngđược bỏ thơ Trung Quốc và thay thế nó bằng thơ Tây”(6). Vì thế, từ cảm hứng củat iết tấu cổ điển, ông đã sáng tạo ra hình thức nhịp mới mẻ bằng cách kết hợp nguy êntắc “đốn” (dừng, ngắt) trong thơ ca c ổ điển Trung Quốc với nguyên t ắc tổ chức âmxích (foot) trong thơ Anh. T ừ “kiến trúc mỹ” để tạo ra “âm nhạc mỹ” là thế mạnhc ủa thơ Văn Nhất Đa. Thể thức do ông tạo nên có ả nh hưởng sâu rộng trong thơ caTrung Quốc những năm 1920 - 1930. Nghiên c ứu các thể thơ mới bấy giờ ông luônlưu ý đến yếu tố nhịp điệu. Ông gọi Điền Gian l à “tay trống thời đại” vì hình thứccâu thơ dòng ngắn của Điền Gian có tiết tấu như nhịp trống. Gieo vần tạo nhịp cũng là cách làm tăng tính nhạc cho thơ. Có thể theo kiểu mộtbài tứ tuyệt “bốn câu ba vần”, hoặc vần gián cách hiện đại: Bất hứa dương quang bát nễ đích nhãn liêm, Bất hứa thanh phong loát thượng nễ đích my. Vô luận thùy đô bất năng kinh tỉnh nễ, Xanh nhất tản tùng âm tí hộ nễ thụy. (Dã hứa) (Chớ để ánh mặt trời thức tỉnh giấc ngủ của anh. Chớ để cơn gió mát thổi nhẹtrên làn mi của anh. Bất luận là ai cũng không làm anh tỉnh giấc. Dựng một bóng tùngđể che chở giấc ngủ của anh). Những bài thơ của Văn Nhất Đa thường mang lại cảm giác đang đứng trước mộtkhung bạt vẽ. Có thể là những đường nét, sắc màu dệt nên những hình ảnh trực quannhằm tái tạo cảnh quan (Ấn tượng). Có trường hợp sắc màu được dùng như một ẩn dụ;so sánh cuộc sống như một tờ giấy trắng, mỗi sắc màu tô lên tượng trưng cho một loạicảm xúc hoặc một đặc tính nào đó của con người: Sinh mệnh thị trương một giá trị đích bạch chỉ, Tự tòng lục cấp liễu ngã phát triển, Hồng cấp liễu ngã tình nhiệt, Hoàng giảo ngã dĩ trung nghĩa, Lam giảo ngã dĩ cao khiết, Phấn hồng tứ ngã dĩ hi vọng, Hôi bạch tặng ngã dĩ bi ai; (Sắc thái) (Sinh mệnh là một tờ giấy trắng không có giá trị g ì. Bắt đầu từ màu xanh đãc ho ta s ự phát triển. M àu đỏ mang đến cho ta sự nhiệt t ình. Màu vàng dạy cho ta sựtr ung ngh ĩa. Màu lam chỉ cho ta sự cao khiết. M àu hồng phấn ban cho ta sự hi vọng.Màu xám mang lại cho ta sự buồn bã, bi ai). Văn Nhất Đa từng có những bài luận về hội họa Trung Quốc và phương Tây.Ông cho rằng hội họa truyền thống Trung Quốc nhấn mạnh tính trực quan, tạo ranhững không gian phẳng. Đó vừa là thành công đồng thời cũng là thất bại của nó. Hộihọa phương Tây chú ý đến các chiều của không gian khi miêu tả đối tượng. TheoLương Thực Thu, ông là người say mê họa sĩ Tây Ban Nha – Diego Velasquez (1599 –1660) – người có ảnh hưởng lớn đến trường phái hội họa ấn tượng sau này. Tiểukhê(Dòng suối nhỏ) là một bức họa thơ theo phong cách hiện đại: Duyên hôi sắc đích thụ ảnh Thị nhất trường thiên ác mộng, Hoàng áp tại hôn thụy trước đích Tiểu khê để hung đường thượng. Tiểu khê tranh trát trước, tranh trát trước… Tựa hồ hào vô nhất điểm ảnh hưởng. (Bóng hàng cây nâu sẫm. Như một cơn ác mộng dài. Đè lên giấc ngủ chập chờn.Trên ngực của con suối nhỏ. Vẫy vùng, dòng suối vẫy vùng… Tựa hồ không chú ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: