Danh mục

Vận Tải Thủy nội Địa (Sông)

Số trang: 19      Loại file: docx      Dung lượng: 107.00 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vận tải thủy nội địa là một hoạt động dịch vụ trong đó người cung cấp dịch vụ (hayngười vận chuyển) thực hiện các hàng hóa từ nơi này đến nơi khác trong vùng nướcmà điểm đầu và điểm cuối của quá trình chuyên chở không đi ra ngoài lãnh thổ củamột quốc gia.Nước ta với một hệ thống đường thuỷ nội địa rất phong phú gồm hơn 2.360 sông kênh, có tổng chiềudài 42.000Km, cùng các hồ, đầm, phá, hơn 3.200Km bờ biển và hàng nghìn Km đường từ bờ ra đảotạo thành một hệ thống vận tải thuỷ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận Tải Thủy nội Địa (Sông) Vận Tải Thủy nội Địa (Sông) Giới thiệu,đặc điểm và các phương thức kinh doanh vận tải thủy nội I. địa. 1. khái niệm: Vận tải thủy nội địa là một hoạt động dịch vụ trong đó người cung cấp dịch vụ (hay người vận chuyển) thực hiện các hàng hóa từ nơi này đến nơi khác trong vùng nước mà điểm đầu và điểm cuối của quá trình chuyên chở không đi ra ngoài lãnh thổ của một quốc gia. 2. Giới thiệu chung:Nước ta với một hệ thống đường thuỷ nội địa rất phong phú gồm hơn 2.360 sông kênh, có tổng chiềudài 42.000Km, cùng các hồ, đầm, phá, hơn 3.200Km bờ biển và hàng nghìn Km đường t ừ bờ ra đ ảotạo thành một hệ thống vận tải thuỷ thông thương giữa mọi vùng đất nước, từ thành thị đến nôngthôn, từ miền núi đến hải đảo, góp phần tích cực vào việc vận chuyển hàng hóa và hành khách.Vậntải thuỷ nội địa là một ngành vận tải truyền thống, khả năng phát triển các thành phần kinh t ế rộng rãivới khả năng thu hút vốn đầu tư từ nhiều nguồn, nhất là cho việc đóng mới phương tiện.Tiềm năngcủa vận tải thuỷ nội địa là to lớn nhưng trong những năm vừa qua, hiệu quả khai thác chưa đ ạt yêucầu, nhằm đáp ứng sự tăng trưởng của nền kinh tế vì những nhược điểm sau:Sông kênh còn khai thácchủ yếu trong điều kiện tự nhiên, trong những năm qua mức đầu tư chưa tương xứng với sự pháttriển của nhu cầu vận tải thuỷ.Có khá nhiều các quy hoạch vùng, quy hoạch chuyên sâu, quy hoạch của các địa ph ương, tuy nhiên cácquy hoạch này đều chưa mang dấu ấn tổng thể, thiếu sự liên kết giữa các ngành vận t ải, giữa giaothông đường thuỷ và thuỷ lợi, chưa đánh giá hết năng lực và khả năng phát triển của ngành. Cũngchính vì những quy hoạch không sâu này đã dấn đến việc đầu tư trong những năm qua ch ưa đ ạt hi ệuquả cao.Công tác quản lý ngành do tổ chức nhiều năm trước liên tục bị thay đổi, biến động nên d ẫnđến sự thiếu hụt một hệ thống cơ sở vật chất cần thiết để làm tốt công tác này.Hệ thống c ảng bến,cơ sở sửa chữa và đóng mới phát triển tràn lan, phân tán, yếu kém về năng lực do không có m ột quyhoạch phát triển đồng bộ.Với những sự bức xúc trên, việc lập một quy hoạch tổng thể phát triển vận t ải thuỷ nội địa được đ ặtra như một nhu cầu cấp bách. Bởi vì, chỉ trên cơ sở quy hoạch này các dự án đầu t ư m ới đ ược xác lậpvà triển khai có hiệu quả cao trong khi nguồn vốn còn hạn hẹp.Xây dựng quy hoạch t ổng thể và cácquy hoạch chi tiết phát triển ngành là một trong các nhiệm vụ trọng tâm để thực hiện ch ức năng qu ảnlý Nhà nước chuyên ngành, quy hoạch giúp cho việc ch ọn lựa chương trình hành đ ộng trong t ương laicho toàn bộ hoặc từng bộ phận của chuyên ngành. Đồng thời làm cơ sở cho việc xây dựng các quyhoạch phát triển kinh tế - xã hội chung của địa phương, vùng lãnh thổ và quốc gia.Trong nh ững nămqua, Cục Đường sông Việt Nam với sự chỉ đạo của Bộ Giao thông vận tải, sự phối hợp của các tưvấn, đã xây dựng hoàn chỉnh và được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Quy hoạch t ổng thể phát triểnngành đến năm 2020”. Từ nền tảng cơ sở là quy hoạch tổng thể đó, Cục đã tiến hành xây dựng cácquy hoạch chi tiết về luồng tuyến, cảng bến, đội tàu, cơ sở sửa chữa và đóng mới, trình Bộ Giaothông vận tải.3.Đặc điểm, vai trò vận tải thủy nội địa:a.Vai trò:Giao thông vận tải đường thuỷ nội địa có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hôi, b ảođảm an ninh, quốc phòng và góp phần giao lưu với một số quốc gia lân cận, đồng th ời là ngành có tínhchất xã hội hoá cao, nhiều thành phần kinh tế đều tham gia kinh doanh vận t ải thuỷ n ội địa. v ận t ảiđường thuỷ nội địa giữ tỷ trọng khoảng 25% tổng khối lượng hàng hoá vận tải của toàn ngành giaothông vận tải, với mức tăng trưởng bình quân hàng năm khoảng 10%; đặc biệt khu vực đồng bằng sông Cửu Long, vận tải đường thuỷ nội địa đảm nhiệm khoảng 60-70% tổng khối lượng vận tải hàng hoá trong khu vực với mức tăng trưởng bình quân khoảng 20% năm.không những vậy giao thông thủy nội địa góp phần tiết kiệm khá lớn khoảng chi tiêu bằng xăng dầu vào việc vận chuyển hàng hóa và hàng khách nhờ vào địa hình và thủy triều.Vận chuyển được những hàng hóa còng k ềnh,siêu trọng,...Đây là loại hình giao thông quen thuộc của người dân Việt Nam nói chung và người khu vực miền Nam nói riêng.Nó trở thành đời sống hằng ngày của người dân khu vực đồng bằng sông Cửu Long.Nó gắng kết chặt chẻ với sự phát triển kinh tế Việt Nam vì hệ thống giao thông đường sông nối liền với cảng biển nội địa và quốc tế.Tậng dụng điều kiện này nghành vận chuyển hàng hóa b ằng thủy nội địa không ngừng phát triển. Nghành thủy nội địa còn góp phần giải phóng cho tình tạng nóng của giao thông đường bộ nan giải như:tai nạn,kẹt đường,ô nhiễm môi trường,... của nước ta hiện nay.Thủy n ội địa có thể vận chuyển những loại hàng siêu trường,siêu trọng b.Đặc điểm: Theo khái niệm trên thì vận tải thủy nội địa là việc người thuê tàu chở hàng hóa trên các sông ngòai trong phạm vi một quốc gia đó. Người thuê chở và người chuyên chở không phải làm các thủ tục xuất nhập khẩu hay các thủ tục quá cảnh. Thông thường đồng tiền thanh toán trong vận tải thủy nội địa là đồng nội tệ.Hiện nay, trong vận tải thuỷ nội địa thường chậm phát triển và chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong vận chuyển hàng hóa, vì nó bị cạnh tranh quyết liệt bởi các phương thức vận tải khác có tốc độ nhanh hơn như đường sắt, đường không, đường bộ.Đối với một đất nước có bờ biển dài từ bắc đến nam và hệ thống sông ngòi dày đặc với nhiều con sông lớn như sông Hồng, sông Mê Kông thì vận tải thủy nội địa chiếm một vị trí nhất định không thể thiếu trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Vì thế Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm phát huy năng lực vận tải thuỷ nội địa đồng thời đẩy mạnh phát triển đội tàu biển để vừa vận tải ven biển và vận tải viễn dương phục vụ cho công cuộc ...

Tài liệu được xem nhiều: