Văn viết về Tết trung thu
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 84.00 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo về bài viết tập làm văn đề tài tết trung thu ở Việt Nam. Tháng 9 thời tiết mát, những cơn mưa giông nhỏ hạt, cỏ cây xanh lá sẽ đổi màu cho muàThu sắp đến. Có những đêm không mây mù bao phủ, bầu trời đẹp quang đãng, ánh trăngvàng mát dịu, theo âm lịch rằm tháng 8 là tết Trung Thu. Cộng đồng người Việt tị nạnchuẩn bị tổ chức Tết Trung Thu cho trẻ em, những tiệm thực phẩm Á Châu bán bánh trungthu, lồng đền lộng lẫy. Những hộp bánh Trung thu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn viết về Tết trung thuTết Trung ThuNguyễn Quý ĐạiMunich cuối hè 2007Thằng Cuội ngồi gốc cây đaThả trâu ăn lúa gọi cha ời ờiCha còn cắt cỏ bên trờiMẹ còn cỡi ngựa đi mời quan viênQuan thì cầm bút cần nghiênQuan thì cầm tiền đi chuộc lá đaTháng 9 thời tiết mát, những cơn mưa giông nhỏ hạt, cỏ cây xanh lá sẽ đổi màu cho muàThu sắp đến. Có những đêm không mây mù bao phủ, bầu trời đẹp quang đãng, ánh trăngvàng mát dịu, theo âm lịch rằm tháng 8 là tết Trung Thu. Cộng đồng người Việt tị nạnchuẩn bị tổ chức Tết Trung Thu cho trẻ em, những tiệm thực phẩm Á Châu bán bánh trungthu, lồng đền lộng lẫy. Những hộp bánh Trung thu màu đỏ sậm, bánh dẻo, bánh nướng.Những chiếc lồng đèn gợi cho chúng ta nhớ thời ấu thơ, vào dịp Tết Trung Thu theo mẹ rachợ, mua những đồ chơi bằng giấy bồi, hoặc dán lên bộ khung bằng tre nứa như lồng đènhình ngôi sao, hình bánh ú .. một số đồ chơi lớn như đèn kéo quân, tối thắp nến sáng cácvòng dán hình người, thú và cảnh vật từ chuyển động, từ ngoài nhìn qua các lớp giấy bóngmàu, các hoạt cảnh cứ liên tục diễn ra nhịp nhàng, sống động như một màn hình, các lồngđèn với dạng đầu sư tử, tiến sĩ giấy… Nguyễn Khuyến trong bài thơ Ông nghè tháng támđã viếtMấy chú Hoa Nam khéo vẽ trò,cũng cờ cũng cũng biển cũng cân đai“Ngày xưa ở phố hàng Mã Hà Nội, người ta thường bày bán đủ các loại lồng đèn, nhiềukiểu đủ màu, không thiếu hình các ông tiến sĩ giấy, Nhiều người thích mua cho con chơi vàmơ ước con cái sau nầy sẽ là những người khoa bảng có điạ vị trong xã hội. Các phố hàngĐường, hàng Buồm bán đủ các loại bánh Trung Thu. Ngày nay khắp nơi đều có bày bánquà bánh Trung Thu, lồng đèn, theo văn minh phát triễn cuả khoa học, thêm những đồ chơibằng nhựa, những con bướn, chim bồ câu bằng điện tử bay lượn quanh gian hàng, càngtăng phần hấp dẫn hơn. Ở Sài gòn khắp nơi đều có bán bánh Trung Thu, rằm tháng 8 trởthành một lễ Hội lớn cho trẻ em, người lớn mua bánh để biếu những người mình mang ơnHằng năm người Việt ở hải ngoại thường tổ chức tết Trung Thu, để trẻ em có cơ hội gặpnhau, tổ chức dự thi lồng đèn, có các mục như: thi ca nhạc với quốc phục, thi vẽ với đề tàivề Tết Trung Thu, đố vui để học . vv. để nhớ lại kỷ niệm thời thơ ấu xa xưa ở quê nhà.Chúng ta tìm hiểu về Tết Trung Thu tại sao có lồng đèn ông sao? tiến sĩ giấy..múa lân vớitiếng trống vui nhộn khắp nơi từ thành thị cho đến thôn quê.Theo huyền thoại thì Tết Trung thu bắt đầu từ đời nhà Đường; thời vua Duệ Tôn, niênhiệu Văn Minh. Nguyên năm đó, vào đêm Rằm tháng tám trăng tròn sáng tỏ, gió mát . Nhàvua ngự chơi ngoài thành tới khuya. Bỗng xuất hiện ông già đầu bạc trắng chống gậy tớibên nhà vua. Trông người và theo cử chỉ, nhà vua đoán ngay là một vị thượng tiên giángthế. Ông già kính cẩn chào nhà vua rồi hỏi:-Bệ hạ có muốn lên thăm cung trăng không?-Nhà vua liền trả lời “có”Vị tiên liền đưa chiếc gậy lên trời, hoá phép ra một chiếc cầu vồng, một đầu giáp cungtrăng, còn một đầu giáp mặt đất. Tiên ông đưa nhà vua trèo lên cầu vồng, đến cung trăng.Phong cảnh nơi đây thật đẹp với vẻ đẹp khác xa nơi trần thế. Có những nàng tiên nữ nhansắc xiêm y cực kỳ lộng lẫy, xinh như mộng, nhảy múa những điệu vô cùng quyến rũ...Nhàvua đang say sưa với những cảnh đẹp thì tiên ông lại đưa nhà vua trở lại cung điện. Về tớitrần thế, nhà vua còn luyến tiếc cảnh trên cung Quảng và những giờ phút đầy thơ mộngnhà vua đã sống qua. Để kỷ niệm cái ngày du Nguyệt điện, nhà vua đặt ra Tết Trung thu.Trong ngày Tết này, người ta uống rượu, uống trà thưởng trăng, và vì vậy Tết này cònđược gọi là Tết Trông Trăng. Vầng trăng mở hội liên hoan, ngày rằm Trung thu nhằm vàotiết Thu phân nên khí âm và dương điều hòa với đêm ngày bằng nhau. Bầu trời quang đãng,khí hậu ôn hòa nên người ta cảm thấy dễ chịu nhất trong năm. Hơn nữa, Thu là mùa lúachín, nên việc đồng áng rảnh rỗi.. Đây là dịp ăn mừng vầng trăng tập thể một cách cụthể của tục lệ xã hội trong cảnh liên hoan náo nhiệt với tục rước đèn, múa lân . Nhiều giađình nhân dịp làm nhiều thứ bánh bày cổ trông trăng, làm lễ cúng tổ tiên ông bà, cỗ TrungThu rất phong phú nhiều trái cây, bánh kẹo.Các vì sao trên trời cao, được bổ sung bằng lồng đèn hình ngôi sao của các em như mờitrăng, rước trăng về dự cỗ với các em, trẻ em lũ lượt kéo nhau ra phố, mỗi đưá cầm chơimột cái lồng đền thắp nến bên trong, càng tạo không khí huyền hoặc như cảnh cungQuảng Hàn ở giữa trần gian, các em cùng nhau hát gọi trăng những bài đồng dao. - Với nhiđồng là vầng trăng của bài ca Ông giẳng, Ông giăng ..., của những chuyện kể thần thoạivề Thằng cuội, Hằng Nga, Thiềm thừ, Cung Quảng, của những trò chơi Thả đỉaba ba, Rồng rắn Ông thầy, Phụ đồng chổi.. thổi lổi mà lên dưới ánh trăng vàng vằngvặc.Ông Giăng ơi, xuống chơi với tôiNhà tôi có một bát cơm xôiCó nồi cơm nếp, có nệp bánh chưngCó lưng hũ rượu, có khướu đánh đuThằng cu giữ lại, mẹ đẻ bồng conCái lon múc nước, cái lược chải đầuCon trâu cày chiêm, cái liềm hái láCon cá có vây, thợ r ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn viết về Tết trung thuTết Trung ThuNguyễn Quý ĐạiMunich cuối hè 2007Thằng Cuội ngồi gốc cây đaThả trâu ăn lúa gọi cha ời ờiCha còn cắt cỏ bên trờiMẹ còn cỡi ngựa đi mời quan viênQuan thì cầm bút cần nghiênQuan thì cầm tiền đi chuộc lá đaTháng 9 thời tiết mát, những cơn mưa giông nhỏ hạt, cỏ cây xanh lá sẽ đổi màu cho muàThu sắp đến. Có những đêm không mây mù bao phủ, bầu trời đẹp quang đãng, ánh trăngvàng mát dịu, theo âm lịch rằm tháng 8 là tết Trung Thu. Cộng đồng người Việt tị nạnchuẩn bị tổ chức Tết Trung Thu cho trẻ em, những tiệm thực phẩm Á Châu bán bánh trungthu, lồng đền lộng lẫy. Những hộp bánh Trung thu màu đỏ sậm, bánh dẻo, bánh nướng.Những chiếc lồng đèn gợi cho chúng ta nhớ thời ấu thơ, vào dịp Tết Trung Thu theo mẹ rachợ, mua những đồ chơi bằng giấy bồi, hoặc dán lên bộ khung bằng tre nứa như lồng đènhình ngôi sao, hình bánh ú .. một số đồ chơi lớn như đèn kéo quân, tối thắp nến sáng cácvòng dán hình người, thú và cảnh vật từ chuyển động, từ ngoài nhìn qua các lớp giấy bóngmàu, các hoạt cảnh cứ liên tục diễn ra nhịp nhàng, sống động như một màn hình, các lồngđèn với dạng đầu sư tử, tiến sĩ giấy… Nguyễn Khuyến trong bài thơ Ông nghè tháng támđã viếtMấy chú Hoa Nam khéo vẽ trò,cũng cờ cũng cũng biển cũng cân đai“Ngày xưa ở phố hàng Mã Hà Nội, người ta thường bày bán đủ các loại lồng đèn, nhiềukiểu đủ màu, không thiếu hình các ông tiến sĩ giấy, Nhiều người thích mua cho con chơi vàmơ ước con cái sau nầy sẽ là những người khoa bảng có điạ vị trong xã hội. Các phố hàngĐường, hàng Buồm bán đủ các loại bánh Trung Thu. Ngày nay khắp nơi đều có bày bánquà bánh Trung Thu, lồng đèn, theo văn minh phát triễn cuả khoa học, thêm những đồ chơibằng nhựa, những con bướn, chim bồ câu bằng điện tử bay lượn quanh gian hàng, càngtăng phần hấp dẫn hơn. Ở Sài gòn khắp nơi đều có bán bánh Trung Thu, rằm tháng 8 trởthành một lễ Hội lớn cho trẻ em, người lớn mua bánh để biếu những người mình mang ơnHằng năm người Việt ở hải ngoại thường tổ chức tết Trung Thu, để trẻ em có cơ hội gặpnhau, tổ chức dự thi lồng đèn, có các mục như: thi ca nhạc với quốc phục, thi vẽ với đề tàivề Tết Trung Thu, đố vui để học . vv. để nhớ lại kỷ niệm thời thơ ấu xa xưa ở quê nhà.Chúng ta tìm hiểu về Tết Trung Thu tại sao có lồng đèn ông sao? tiến sĩ giấy..múa lân vớitiếng trống vui nhộn khắp nơi từ thành thị cho đến thôn quê.Theo huyền thoại thì Tết Trung thu bắt đầu từ đời nhà Đường; thời vua Duệ Tôn, niênhiệu Văn Minh. Nguyên năm đó, vào đêm Rằm tháng tám trăng tròn sáng tỏ, gió mát . Nhàvua ngự chơi ngoài thành tới khuya. Bỗng xuất hiện ông già đầu bạc trắng chống gậy tớibên nhà vua. Trông người và theo cử chỉ, nhà vua đoán ngay là một vị thượng tiên giángthế. Ông già kính cẩn chào nhà vua rồi hỏi:-Bệ hạ có muốn lên thăm cung trăng không?-Nhà vua liền trả lời “có”Vị tiên liền đưa chiếc gậy lên trời, hoá phép ra một chiếc cầu vồng, một đầu giáp cungtrăng, còn một đầu giáp mặt đất. Tiên ông đưa nhà vua trèo lên cầu vồng, đến cung trăng.Phong cảnh nơi đây thật đẹp với vẻ đẹp khác xa nơi trần thế. Có những nàng tiên nữ nhansắc xiêm y cực kỳ lộng lẫy, xinh như mộng, nhảy múa những điệu vô cùng quyến rũ...Nhàvua đang say sưa với những cảnh đẹp thì tiên ông lại đưa nhà vua trở lại cung điện. Về tớitrần thế, nhà vua còn luyến tiếc cảnh trên cung Quảng và những giờ phút đầy thơ mộngnhà vua đã sống qua. Để kỷ niệm cái ngày du Nguyệt điện, nhà vua đặt ra Tết Trung thu.Trong ngày Tết này, người ta uống rượu, uống trà thưởng trăng, và vì vậy Tết này cònđược gọi là Tết Trông Trăng. Vầng trăng mở hội liên hoan, ngày rằm Trung thu nhằm vàotiết Thu phân nên khí âm và dương điều hòa với đêm ngày bằng nhau. Bầu trời quang đãng,khí hậu ôn hòa nên người ta cảm thấy dễ chịu nhất trong năm. Hơn nữa, Thu là mùa lúachín, nên việc đồng áng rảnh rỗi.. Đây là dịp ăn mừng vầng trăng tập thể một cách cụthể của tục lệ xã hội trong cảnh liên hoan náo nhiệt với tục rước đèn, múa lân . Nhiều giađình nhân dịp làm nhiều thứ bánh bày cổ trông trăng, làm lễ cúng tổ tiên ông bà, cỗ TrungThu rất phong phú nhiều trái cây, bánh kẹo.Các vì sao trên trời cao, được bổ sung bằng lồng đèn hình ngôi sao của các em như mờitrăng, rước trăng về dự cỗ với các em, trẻ em lũ lượt kéo nhau ra phố, mỗi đưá cầm chơimột cái lồng đền thắp nến bên trong, càng tạo không khí huyền hoặc như cảnh cungQuảng Hàn ở giữa trần gian, các em cùng nhau hát gọi trăng những bài đồng dao. - Với nhiđồng là vầng trăng của bài ca Ông giẳng, Ông giăng ..., của những chuyện kể thần thoạivề Thằng cuội, Hằng Nga, Thiềm thừ, Cung Quảng, của những trò chơi Thả đỉaba ba, Rồng rắn Ông thầy, Phụ đồng chổi.. thổi lổi mà lên dưới ánh trăng vàng vằngvặc.Ông Giăng ơi, xuống chơi với tôiNhà tôi có một bát cơm xôiCó nồi cơm nếp, có nệp bánh chưngCó lưng hũ rượu, có khướu đánh đuThằng cu giữ lại, mẹ đẻ bồng conCái lon múc nước, cái lược chải đầuCon trâu cày chiêm, cái liềm hái láCon cá có vây, thợ r ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn viết về Tết trung thu tập làm văn trăng rằm bánh trung thu lễ hội văn hóa truyền thốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
bồi dưỡng năng lực tập làm văn 9: phần 2
89 trang 26 0 0 -
76 trang 25 0 0
-
Du lịch tâm linh và lễ hội văn hóa ở Việt Nam thời kỳ toàn cầu hóa
4 trang 24 0 0 -
Tiểu luận: Chiến lược marketing cho sản phẩm bánh trung thu của công ty Kinh Đô
47 trang 23 0 0 -
Bánh nướng con heo cho Trung thu vui hơn
10 trang 19 0 0 -
Tự tay làm bánh Trung thu thỏ con xinh xắn
11 trang 17 0 0 -
Bảo tồn văn hóa lễ hội Thánh Gióng: Phần 1
432 trang 17 0 0 -
Bánh Trung thu siêu tốc từ... khoai lang
9 trang 17 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng kĩ năng học phân môn Tập làm văn của học sinh lớp 3
67 trang 16 0 0 -
Cảnh giác với bánh trung thu giá rẻ, không rõ nguồn gốc
5 trang 15 0 0