Danh mục

Vật lý 10 nâng cao - BÀI TẬP VỀ ĐỘNG LỰC HỌC

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 134.95 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kiến thức - Hiểu phương pháp giải bài tập động lực học. - Vẽ được hình biểu diễn các lực chi phối chuyển động của vật. 2. Kỹ năng - Biết vận dụng các định luật Niu-tơn để giải bài toán về chuyển động của vật. - Tư duy lôgic và bài tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vật lý 10 nâng cao - BÀI TẬP VỀ ĐỘNG LỰC HỌC BÀI TẬP VỀ ĐỘNG LỰC HỌCA - MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu phương pháp giải bài tập động lực học. - Vẽ được hình biểu diễn các lực chi phối chuyển động của vật. 2. Kỹ năng - Biết vận dụng các định luật Niu-tơn để giải bài toán về chuyển độngcủa vật. - Tư duy lôgic và bài tập.B - CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Xem lại: Các định luật Niu-tơn, tổng hợp lực và phân tích lực, lực masát, lực hướng tâm. 2. Học sinh Ôn tập về: Các định luật Niu-tơn, tổng hợp và phân tích lực, lực ma sát,lực hướng tâm. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT - Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm. - Mô phỏng các bước giải bài tập.C - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 (......phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên- Suy nghĩ, nhớ lại về lực ma - Nêu câu hỏi về lực ma sát, lực hướng tâm.sát, lực hướng tâm. - Nhận xét câu trả lời và cho điểm- Trình bày câu trả lời. Hoạt động 2 (......phút): Tìm hiểu chung về hai loại bài toán động lực học Hoạt động của học Sự trợ giúp của Bi ghi sinh giáo viên- Đọc bài tập 1 SGK - Yêu cầu một HS 1. Phương pháp động lực học- Phân tích bài tập đọc to rõ ràng cho Phương pháp động lực- Suy nghĩ và trả lời cả lớp nghe phần học là phương pháp vận dụngcâu hỏi. đầu bài. kiến thức động lực học (ba- Vẽ hình, giải bài tập - Nêu câu hỏi nhận định luật Newton vá các lực- Đưa ra phương pháp biết đại lượng cơ học) để giải các bài toán cơchung giải bài tập chung trong cả hai học.động lực học. loại bài toán. Các bước tiến hành- Xem bài 2 SGK, - Nhận xét câu trả khảo sát như sau:phân tích đưa ra lời. - Xác định vật cần khảophương pháp giải. - Yêu cầu HS đọc st. bài 1 và bài 2 trong - Phân tích lực tác dụng- Trình bày câu trả lời. SGK lên vật, vẽ giản đồ - Nêu câu hỏi yêu vectơ lực.- Ghi nhớ các bước cầu HS đưa ra cách - Viết biểu thức định luậtgiải bài toán động lực giải bài toán động II Newton dưới dạng:  học lực học. Fhl  m.a (*). - Gợi ý về các bước - Chọn hệ quy chiếu giải bài toán động thích hợp để khảo sát. lực học. Chíêu phương trình - Nhận xét câu trả vectơ (*) lên hệ quy lời. Nhấn mạnh các chiếu để tìm cc phương bước giải. trình đại số tương ứng, dang: Ox :  Fx  F1x  F2 x  ... Oy :  Fy  F1y  F2 y  ... Trong đó Fx, Fy là các giá trị đại số của hình chiếu  hợp lực Fhl , ax v ay là các giá trị đại số của hình chiếu cuả vectơ gia tốc xuống các trục Ox, Oy. - Dụa vào dữ kiện bài toán, giải hệ phương trình đại số (trong đó có những đại lượng đ biết v những đại lượng cần tìm).2. Gia tốc của vật chuyểnđộng trên mặt phẳng ngang. Xét một vật chuyểnđộng trên mặt phẳng nằmngang cố định, dùng lực F kéovật chuyển động theo phươngngang cho vật chuểyn động.Coi hệ số ma sát  t đ biết, taxc định gia tốc của vật. - Chọn hệ quy chíêu như hình vẽ. - Cc lực tc dụng ln vật  gồm: Trong lực P ,  phản lực php tuyến N ,  lực ma sát trượt Fmst v  lực ko F (như hình vẽ). - Tiến hành các bước trên ta thu được gia tốc: F  mg a m  * Nếu F hợp với phương ngang 1 góc  thì gia tốc sẽ l: F cos   mg  F sin   a m3. Gia tốc của vật chuyểnđộng trên mặt phẳng nghiêng.Xét một vật được tảh từ mộtmặt phẳng nghiêng góc  sovới phương ngang, hệ số masát trượt giữa vật với mặtphẳng nghiêng là  t . Ta xácđịnh gia tốc của vật. - Chọn hệ quy chíêu như hình vẽ. - Cc lực tc dụng ln vật:  Trong lực P , phản lực  php tuyến N v lực ma st (hvẽ). Áp dụng phương pháp động lực học ta tìm được gia tốc của vật: a  g sin    t cos   Các trường hợp đặc biệt: - Nếu ma sát không đáng kể  t  0 thì gia tốc a  g sin  . - Nếu hệ số ma st k  tg thì a = 0: Vật cn bằng trn mmặt phẳng nghing.(đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều). Hoạt động 3 (......phút): Bài tập vận dụng, củng cố Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên- Suy nghĩ và trả lời bài tập 1 - Nêu bài tập 1 SGK.SGK - Nhận xét câu trả lời của HS. - Nêu bài tập 2 SGK.- Giải bài tập 2 SGK.- Trình bày lời giải bài tập 2. - Nêu bài tập 3 S ...

Tài liệu được xem nhiều: