Vật lý 10 nâng cao - CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 144.20 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kiến thức: - Biết cách tổng hợp lực đồng quy tác dụng lên cùng một vật rắn. - Nêu được điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của ba lực song song. 2.Kỹ năng: - Biết cách suy luận dẫn đến điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực song song. - Trình bày được thí nghiệm minh họa. - Vận dụng điều kiện cân bằng để giải một số bài tập. B.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên - Biên soạn các câu hỏi để kiểm tra bài cũ, củng cố bài...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vật lý 10 nâng cao - CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONGA.MỤC TIÊU1.Kiến thức:- Biết cách tổng hợp lực đồng quy tác dụng lên cùng một vật rắn.- Nêu được điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của ba lực songsong.2.Kỹ năng:- Biết cách suy luận dẫn đến điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tácdụng của ba lực song song.- Trình bày được thí nghiệm minh họa.- Vận dụng điều kiện cân bằng để giải một số bài tập.B.CHUẨN BỊ1.Giáo viên- Biên soạn các câu hỏi để kiểm tra bài cũ, củng cố bài giảng dưới dạng trắcnghiệm theo nội dung câu hỏi 1-3 SGK.- Chuẩn bị các thí nghiệm H 26.3.2.Học sinh- Ôn tập quy tắc hình bình hành lực tác dụng lên chất điểm.3.Gợi ý ứng dụng CNTT- GV có thể biên soạn các câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ vàcủng cố bài giảng.- Chuẩn bị những hình ảnh cân bằng của các vật.- Mô phỏng các lực cân bằng…C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCHoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dungHoạt động 1(…phút): Kiểm trabài cũ. - Nêu quy tắc hình- Đặt câu hỏi cho bình hành lực? HS. - Vẽ hình biểu diễn.- Cho 1 HS vẽ hình. - Nhận xét trả lời của 1. Quy tắc tổng hợp hai- Nhận xét các câu bạn lực đồng quy: trả lời. . Hình 27.1Hoạt động 2 Hai lực đồng quy: hai(…phút): Tìm hiểu - Đọc SGK phần 1, lực tác dụng lên cùng mộtquy tắc hợp hai đồng xem hình H27.1, trả lời vật rắn, có giá cắt nhau tạiquy. các câu hỏi: một điểm.- Yêu cầu HS đọc *Thế nào là hai lực Để tổng hợp hai lực SGK, trả lời các đồng quy? đồng quy ta làm như sau: câu hỏi. Có thể cho *Nêu các bước để - Trượt hai lực trên giá HS thảo luận. tổng hợp hai lực của chúng cho tới khi- Hướng dẫn HS vẽ đổng quy? Vẽ hình điểm đặt của hai lực là I. hình. minh họa? - Áp dụng quy tắc hình- Nhận xét các câu - Xem hình H27.2 bình hành, tìm hợp lực trả lời. đưa ra các điều cần F của hai lực cùng đặt chú ý và khái niệm lên điểm I. hai lực đồng phẳng. F F1 F2 2. Cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng của ba lực không song song: a) Điều kiện cân bằng: Hình 27.3 F1 F2 F3 0Hoạt động 3 F12 F3 0(…phút): tìm hiểu Điều kiện cân bằng củacân bằng của một vật - Xem hình H27.3, một vật rắn chịu tác dụngrắn dưới tác dụng của trình bày cách suy của ba lực không songba lực không song luận trong SGK để song là hợp lực của hai lựcsong. đưa ra điều kiện cân bất kỳ cân bằng với lực- Yêu cầu HS tìm bằng của một vật rắn thứ ba. hiểu SGK, xem chịu tác dụng của ba F1 F2 F3 0 hình vẽ. lực không song (Nói cách khác ba lực phải- Gợi ý cách trình song. đồng phẳng và đồng quy bày đáp án. - Ghi nhận công và có hợp lực bằng không)- Gợi ý cách chứng thức(27.1), chứng b) Thí nghiệm minh hoạ: minh, nhận xét kết minh rằng 3 lực này quả. phải đồng phẳng? 3. Ví dụ:- Làm thí nghiệm, - Quan sát thí nghiệm Hình 27.6 yêu cầu HS quan theo H 27.1, kiểm Vật cân bằng trên mặt sát, kiểm tra lại các nghiệm lại kết quả ở phẳng nghiêng chịu tác kết quả vừa thu trên: dụng 3 lực: được ở trên. - Ba lực đồng quy, - trọng lực đặt tại trọng P đồng phẳng và thỏa tâm, có giá thẳng đứng mãn công hướng xuống. thức(27.1). - lực ma sát Fms có giá - Trả lời câu hỏi C1 SGK. nằm trên mặt phẳng nghiêng. - Phản lực N của mặt phẳng nghiêng. P F ms N 0- Nêu câu hỏi, yêu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vật lý 10 nâng cao - CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONGA.MỤC TIÊU1.Kiến thức:- Biết cách tổng hợp lực đồng quy tác dụng lên cùng một vật rắn.- Nêu được điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của ba lực songsong.2.Kỹ năng:- Biết cách suy luận dẫn đến điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tácdụng của ba lực song song.- Trình bày được thí nghiệm minh họa.- Vận dụng điều kiện cân bằng để giải một số bài tập.B.CHUẨN BỊ1.Giáo viên- Biên soạn các câu hỏi để kiểm tra bài cũ, củng cố bài giảng dưới dạng trắcnghiệm theo nội dung câu hỏi 1-3 SGK.- Chuẩn bị các thí nghiệm H 26.3.2.Học sinh- Ôn tập quy tắc hình bình hành lực tác dụng lên chất điểm.3.Gợi ý ứng dụng CNTT- GV có thể biên soạn các câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ vàcủng cố bài giảng.- Chuẩn bị những hình ảnh cân bằng của các vật.- Mô phỏng các lực cân bằng…C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCHoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dungHoạt động 1(…phút): Kiểm trabài cũ. - Nêu quy tắc hình- Đặt câu hỏi cho bình hành lực? HS. - Vẽ hình biểu diễn.- Cho 1 HS vẽ hình. - Nhận xét trả lời của 1. Quy tắc tổng hợp hai- Nhận xét các câu bạn lực đồng quy: trả lời. . Hình 27.1Hoạt động 2 Hai lực đồng quy: hai(…phút): Tìm hiểu - Đọc SGK phần 1, lực tác dụng lên cùng mộtquy tắc hợp hai đồng xem hình H27.1, trả lời vật rắn, có giá cắt nhau tạiquy. các câu hỏi: một điểm.- Yêu cầu HS đọc *Thế nào là hai lực Để tổng hợp hai lực SGK, trả lời các đồng quy? đồng quy ta làm như sau: câu hỏi. Có thể cho *Nêu các bước để - Trượt hai lực trên giá HS thảo luận. tổng hợp hai lực của chúng cho tới khi- Hướng dẫn HS vẽ đổng quy? Vẽ hình điểm đặt của hai lực là I. hình. minh họa? - Áp dụng quy tắc hình- Nhận xét các câu - Xem hình H27.2 bình hành, tìm hợp lực trả lời. đưa ra các điều cần F của hai lực cùng đặt chú ý và khái niệm lên điểm I. hai lực đồng phẳng. F F1 F2 2. Cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng của ba lực không song song: a) Điều kiện cân bằng: Hình 27.3 F1 F2 F3 0Hoạt động 3 F12 F3 0(…phút): tìm hiểu Điều kiện cân bằng củacân bằng của một vật - Xem hình H27.3, một vật rắn chịu tác dụngrắn dưới tác dụng của trình bày cách suy của ba lực không songba lực không song luận trong SGK để song là hợp lực của hai lựcsong. đưa ra điều kiện cân bất kỳ cân bằng với lực- Yêu cầu HS tìm bằng của một vật rắn thứ ba. hiểu SGK, xem chịu tác dụng của ba F1 F2 F3 0 hình vẽ. lực không song (Nói cách khác ba lực phải- Gợi ý cách trình song. đồng phẳng và đồng quy bày đáp án. - Ghi nhận công và có hợp lực bằng không)- Gợi ý cách chứng thức(27.1), chứng b) Thí nghiệm minh hoạ: minh, nhận xét kết minh rằng 3 lực này quả. phải đồng phẳng? 3. Ví dụ:- Làm thí nghiệm, - Quan sát thí nghiệm Hình 27.6 yêu cầu HS quan theo H 27.1, kiểm Vật cân bằng trên mặt sát, kiểm tra lại các nghiệm lại kết quả ở phẳng nghiêng chịu tác kết quả vừa thu trên: dụng 3 lực: được ở trên. - Ba lực đồng quy, - trọng lực đặt tại trọng P đồng phẳng và thỏa tâm, có giá thẳng đứng mãn công hướng xuống. thức(27.1). - lực ma sát Fms có giá - Trả lời câu hỏi C1 SGK. nằm trên mặt phẳng nghiêng. - Phản lực N của mặt phẳng nghiêng. P F ms N 0- Nêu câu hỏi, yêu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vật lý lớp 10 giáo án lý 10 bải giảng lý 10 tài liệu lý 10 vật lý THPTGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Vật lý 12 - CHỈNH LƯU DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU MÁY BIẾN THẾ TRUYỀN TẢI ĐIỆN
8 trang 30 0 0 -
TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
3 trang 21 0 0 -
Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT 72-73: HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI CÁC ĐỊNH LUẬT QUANG ĐIỆN
5 trang 21 0 0 -
Giáo án Vật lý 10 cơ bản - GV. Ngô Văn Tân
60 trang 21 0 0 -
10 trang 20 0 0
-
TÓM TẮT LÝ THUYẾT VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG
15 trang 20 0 0 -
5 trang 19 0 0
-
6 trang 18 0 0
-
Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT : 15-16-17 BÀI TẬP VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
11 trang 18 0 0 -
Vật lý 10 nâng cao - THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH HỆ SỐ MA SÁT (2 tiết)
5 trang 17 0 0