Danh mục

Vật lý 11 chương trình chuẩn: Bài 25. TỰ CẢM

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 233.80 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

I.MỤC TIÊU:Kiến thức: - Nắm được đặc điểm từ thông riên của một mạch kín. - Nêu được khái niệm về hiện tượng cảm ứng điện từ. - Lập được biểu thức xác định suất điện động cảm ứng. - Viết và giải thích được ý nghĩa các đại lượng trong biểu thức tính năng lượng từ trường của cuộn dây mang dòng điện. Kĩ năng: - Nhận diện cuộn cảm trong các thiết bị điện. - Giải các bài tập cơ bản về hiện tượng tự cảm và năng lượng từ trường....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vật lý 11 chương trình chuẩn: Bài 25. TỰ CẢM Bài 25. TỰ CẢM I. MỤC TIÊU:Kiến thức: - Nắm được đặc điểm từ thông riên của một mạch kín. - Nêu được khái niệm về hiện tượng cảm ứng điện từ. - Lập được biểu thức xác định suất điện động cảm ứng. - Viết và giải thích được ý nghĩa các đại lượng trong biểu thức tính năng lượng từ trường của cuộn dây mang dòng điện.Kĩ năng: - Nhận diện cuộn cảm trong các thiết bị điện. - Giải các bài tập cơ bản về hiện tượng tự cảm và năng lượng từ trường. II. CHUẨN BỊ:Giáo viên: 1. Phấn màu, thước kẻ. 2. Thí nghiệm hình 25.2; 25.3; 25.4. 3. Chuẩn bị phiếu:Phiếu học tập 1 (PC1)- Từ thông riêng của một mạch kín là gì?- Từ thông riêng phụ thuộc vào yếu tố nào?TL1:- Từ thông riêng của một mạch kín là từ thông gây bởi từ trường do bản thândòng điện chạy trong mạch đó sinh ra.- Từ thông riêng phụ thuộc vào cường độ dòng điện trong mạch và bản thânmạch đó. Φ = L.iTrong đó L gọi là hệ số tự cảm, đơn vị Henry (H).Phiếu học tập 2 (PC2)- Thiết lập biểu thức (25.2). (C1).TL2:- Ta có Φ = NBS = N(10-7.4πiN/l).S = (10-7.4π.N2S/l)i, so với biểu thức (25.1)suy ra N2 7 L  10 .4 S lPhiếu học tập 3 (PC3)- Hiện tượng tự cảm là gì?TL3:- Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch códòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây bởi sự biến thiêncường độ dòng điện trong mạch.Phiếu học tập 4 (PC4)- Xây dựng biểu thức tính suất điện động tự của của ống dây.TL4:  , mặt khác Φ = Li nên ta có:- Ta có: ec   t i etc   L tSuất điện động tự cảm có độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên cường độ dòng điệnqua mạch.Phiếu học tập 5 (PC5)- Viết và giải thích ý nghĩa các đại lượng trong biểu thức tính năng lượng từtrường của ống dây.TL5: W = Li2/2- Biểu thức năng lượng từ trường của ống dây là:Trong đó: + L: Hệ số tự cảm của cuộn dây. + Là cường độ dòng điện tức thời chạy qua mạch.Phiếu học tập 6 (PC6): có thể ứng dụng CNTT hoặc dùng bản trong1. Từ thông riêng của một mạch kín phụ thuộc vàoA. cường độ dòng điện qua mạch.B. điện trở của mạch.C. chiều dài dây dẫn.D. tiết diện dây dẫn.2. Điều nào sau đây không đúng khi nói về hệ số tự cảm của ống dây?A. phụ thuộc vào số vòng dây của ống;B. phụ thuộc tiết diện ống;C. không phụ thuộc vào môi trường xung quanh;D. có đơn vị là H (henry).3. Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thôngqua mạch gây ra bởiA. sự biến thiên của chính cường độ điện trường trong mạch.B. sự chuyển động của nam châm với mạch.C. sự chuyển động của mạch với nam châm.D. sự biến thiên từ trường Trái Đất.4. Suất điện động tự cảm của mạch điện tỉ lệ vớiA. điện trở của mạch. B. từ thông cực đại qua mạch.C. từ thông cực tiểu qua mạch. D. tốc độ biến thiên cường độ dòng điện quamạch.5. Năng lượng của ống dây tự cảm tỉ lệ vớiA. cường độ dòng điện qua ống dây.B. bình phương cường độ dòng điện trong ống dây.C. căn bậc hai lần cường độ dòng điện trong ống dây.D. một trên bình phương cường độ dòng điện trong ống dây.6. Ống dây một có cùng tiết diện với ống dây 2 nhưng chiều dài ống và số vòngdây đều nhiều hơn gấp đôi. Tỉ sộ hệ số tự cảm của ống 1 với ống 2 làA. 1. B. 2. C. 4. D. 8.7. Một ống dây tiết diện 10 cm2, chiều dài 20 cm và có 1000 vòng dây. Hệ sốtự cảm của ống dây (không lõi, đặt trong không khí) làA. 0,2π H. B. 0,2π mH. C. 2 mH. D. 0,2 mH.8. Một dây dẫn có chiều dài xác định được cuốn trên trên ống dây dài l và tiếtdiện S thì có hệ số tự cảm 0,2 mH. Nếu cuốn lượng dây dẫn trên trên ống cócùng tiết diện nhưng chiều dài tăng lên gấp đôi thì hệ số tự cảm cảm của ốngdây làA. 0,1 H. B. 0,1 mH. C. 0,4 mH. D. 0,2 mH.9*. Một dây dẫn có chiều dài xác định được cuốn trên trên ống dây dài l và bánkính ống r thì có hệ số tự cảm 0,2 mH. Nếu cuốn lượng dây dẫn trên trên ốngcó cùng chiều dài nhưng tiết diện tăng gấp đôi thì hệ số từ cảm của ống làA. 0,1 mH. B. 0,2 mH. C. 0,4 mH. D. 0,8 mH.10. Một ống dây có hệ số tự cảm 20 mH đang có dòng điện với cường độ 5 Achạy qua. Trong thời gian 0,1 s dòng điện giảm đều về 0. Suất điện động tựcảm của ống dây có độ lớn làA. 100 V. B. 1V. C. 0,1 V. D. 0,01 V.11. Một ống dây có hệ số tự cảm 0,1 H có dòng điện 200 mA ...

Tài liệu được xem nhiều: