Danh mục

Vật lý 11 chương trình chuẩn: Bài 30. GIẢI BÀI TOÁN VỀ HỆ THẤU KÍNH

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 210.92 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

I.MỤC TIÊU:Kiến thức: - Lập được sơ đồ tạo ảnh cho hệ nhiều kính đồng trục. - Chưng minh được công thức độ tụ tương đương của hệ kính ghép sát. - Xây dựng lại được công thức tính độ phóng đại ảnh qua hệ quang học. Kĩ năng: - Lập sơ đồ tạo ảnh. - Vẽ ảnh qua của vật qua hệ kính. - Giải bài toán hệ kính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vật lý 11 chương trình chuẩn: Bài 30. GIẢI BÀI TOÁN VỀ HỆ THẤU KÍNH Bài 30. GIẢI BÀI TOÁN VỀ HỆ THẤU KÍNH I. MỤC TIÊU:Kiến thức: - Lập được sơ đồ tạo ảnh cho hệ nhiều kính đồng trục. - Chưng minh được công thức độ tụ tương đương của hệ kính ghép sát. - Xây dựng lại được công thức tính độ phóng đại ảnh qua hệ quang học.Kĩ năng: - Lập sơ đồ tạo ảnh. - Vẽ ảnh qua của vật qua hệ kính. - Giải bài toán hệ kính. II. CHUẨN BỊ:Giáo viên: 1. Phấn màu, thước kẻ. 2. Chuẩn bị phiếu:Phiếu học tập 1 (PC1)- Lập biểu thức tính độ phóng đại ảnh qua hệ:TL1:- Ta có : k = A”B”/AB = (A”B”/A’B’).(A’B’/AB) = k1k2.Phiếu học tập 2 (PC2) B d’2- Lập qua hệ độ tụ tương đương và độ tụ O1 A A d1 O2 Athành phần ở hệ kính ghép sát.TL1: + Ta có: 1/f = (1/d) + (1/d’) (1) 1/f1 = (1/d1) + (1/d’1) (2) + 1/f2 = (1/d1) + (1/d’2) (3) + mà : d1’ = 0 - d2 = - d2 (4) + Kết hợp (1), (2), (3), (4): suy ra 1/f = (1/f1) + (1/f2) Vậy: D = D1 + D2Phiếu học tập 3 (PC1)1. Nếu có 2 thấu kính đồng trục ghép sát thì hai kính trên có thể coi như mộtkính tương đương có độ tụ thỏa mãn công thứcA. D = D1 + D2. B. D = D1 – D2. C . D = | D 1 + D2 | . D.D = | D1 | + |D2 | .2. Hệ 2 kính khi tạo ảnh thì ảnh cuối qua hệ có độ phóng đại là:A. k = k1/k2. B. k = k1.k2. C . k = k 1 + k 2. D. k = | k 1 | + |k2 | .3. Khi ghép sát một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm đồng trục với một thấukính phân kì có tiêu cự 10 cm ta có được thấu kính tương đương với tiêu cự làA. 50 cm. B. 20 cm. C. – 15 cm. D. 15 cm.4. Một thấu kính phân kì có tiêu cự - 50 cm cần được ghép sát đồng trục vớimột thấu kính có tiêu cự bao nhiêu để thu được một kính tương đương có độ tụ2 dp?A. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 25 cm. B. Thấu kính phân kì tiêu cự 25 cm.C. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 50 cm. D. thấu kính phân kì có tiêu cự 50 cm.5. Một thấu kính phân kì có tiêu cự 20 cm được ghép đồng trục với một thấukính hội tụ có tiêu cự 40 cm, đặt cách thấu kính thứ nhất 50 cm. Đặt một vậtphẳng nhỏ vuông góc với trục chính và trước thấu kính một 20 cm. Ảnh cuốicùngA. thật và cách kính hai 120 cm. B. ảo và cách kính hai 120 cm.C. thật và cách kính hai 40 cm. D. ảo và cách kính hai 40 cm.6. Cho một hệ thấu kính gồm thấu kính phân kì (1) đặt đồng trục với thấu kínhhội tụ (2) tiêu cự 40 cm cách kính một là a. Để ảnh tạo bởi hệ kính là ảnh thậtvới mọi vị trí đặt vật trước kính (1) thì a phảiA. lớn hơn 20 cm. B. nhỏ hơn 20 cm. C. lớn hơn 40 cm. D. nhỏ hơn 40cm.7. Cho một hệ thấu kính gồm thấu kính phân kì tiêu cự 20 cm (1) đặt đồng trụcvới thấu kính hội tụ (2) tiêu cự 40 cm cách kính một là a. Để chiếu một chùmsáng song song tới kính một thì chùm ló ra khỏi kính (2) cũng song song a phảibằngA. 20 cm. B. 40 cm. C. 60 cm. D. 80 cm.8. Đặt một điểm sáng trước một hệ thấu kính đồng trục thấy chùm tia sáng ló rakhỏi hệ là chùm sáng phân kì. Kết luận nào sau đây về ảnh của điểm sáng tạobởi hệ là đúng?A. ảnh thật; B. ảnh ảo;C. ảnh ở vô cực; D. ảnh nằm sau kính cuối cùng. TL3: Câu 1: A; Câu 2: B; Câu 3: C; Câu 4: A; Câu 5: A; Câu 6: C; Câu 7: A;Câu 8: B.3. Gợi ý ứng công công nghệ thông tin (UD): Có thể sử dụng phần mềm Crocodilephysic để hướng dẫn HS nắm rõ vài trò vật, ảnh với mỗi quang cụ và lập sơ đồ tạoảnh.4. Nội dung ghi bảng (ghi tóm tắt kiến thức SGK theo các đầu mục); HS tự ghichép các nội dung trên bảng và những điều cần thiết cho họ: Bài 30. Giải các bài toán về hệ thấu kính.I. Lập sơ đồ tạo ảnh 1. Hệ hai thấu kính đồng trục ghép cách khoảng… 2. Hệ hai thấu kính đồng trục ghép sát…II. Thực hiện bài toán 1. Quan hệ giữa hai vai trò ảnh và vật của A’1B’1… 2. Số (độ) phóng đại ảnh sau cùng…III. Các bài tập ví dụ:Học sinh:- Chuẩn bị bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:Hoạt động 1 (... phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên- Trả lời miệng hoặc bằng phiếu. - Dùng PC 2 – 9 bài 29 để kiểm tra.Hoạt động 2 (... phút): Hướng dẫn HS cách lập sơ dồ tạo ảnh qua quang hệ,giải bài toán hệ kính đồng trục ghép cách khoảng. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên- Đọc đề bài, tìm cách giải. - Cho HS làm bài tập 1 (trang 222).- Theo dõi và vận dụng vào bài theo - Hướng dẫn HS tìm hiểu đề đườnghướng dẫn. truyền ánh sáng, sự tạo ả ...

Tài liệu được xem nhiều: